Wednesday, October 3, 2012

Rating Action: Moody's downgrades eight Vietnamese banks

Global Credit Research - 28 Sep 2012
Singapore, September 28, 2012 -- Moody's Investors Service has today downgraded the local and foreign currency deposit ratings of all eight Moody's-rated Vietnamese banks.

The rating downgrades primarily reflect the concurrent downgrade of all eight banks' standalone credit assessments, as well as the parallel downgrade of the Government of Vietnam, as described in a separate announcement that Moody's has also released today.

The bank financial strength ratings (BFSR) of all eight banks are now placed at E, mapping to caa1 on the long-term scale. These ratings were previously at E+, mapping to a range of b1 to b2 among individual banks on the long-term scale.

After incorporating the probability of support from the government, Moody's assigns two notches of uplift to both government-controlled banks -- Vietnam Bank for Industry and Trade (Vietinbank) and the Bank for Investment & Development of Vietnam (BIDV) -- resulting in their credit ratings being downgraded to B2 from B1, except for their foreign currency deposit ratings, which are downgraded to B3 from B2, given the constraint imposed by the lowering of the foreign currency deposit ceiling following the sovereign rating action.

For the six rated joint stock banks, Moody's has deemed the probability and likely extent of government support to be lower than that for the government-controlled banks, but nevertheless sufficiently likely to warrant an uplift of one notch. Therefore, for these joint stock banks, their new issuer and deposit ratings, in both local and foreign currencies, are B3.

Today's action also concludes the review of the ratings of Asia Commercial Bank initiated on August 24, 2012.

The related downgrade of the Government of Vietnam to B2 from B1 was taken into account when we derived our opinion on the willingness and capacity of the government to provide support to the banks.

Moody's has assigned a stable outlook to all bank ratings.

A more detailed bank-by-bank breakdown of these actions is available further below.

RATINGS RATIONALE

The downgrade of the standalone credit assessments reflects the increased probability that the eight banks will need extraordinary support to avoid economic insolvency.

Moody's analysis arises from multiple interconnected credit factors.

The operating environment for the banks has materially deteriorated and is now characterized by very weak loan growth and high interest rates. This is an environment in which Moody's expects to see continued and possibly sharp deterioration in asset quality, and pressure on bank profitability, thereby undermining the banks' already weak loss-absorbing cushions.

The central bank of Vietnam recently acknowledged that the level of non-performing loans already affecting the banks was higher than that reported by the banks themselves, and comprises at least 8.6% of total loans, according to the central bank's account of March 2012.

However, Vietnam's lack of alignment with international accounting and regulatory standards as well as the relative opacity surrounding the true economic position of its banks continues to mask the extent of the problems they face. In fact, the lack of transparency is such that Moody's has determined that it has prevented meaningful credit differentiation. As a result, it has assigned the same standalone credit assessments to all eight rated banks despite differences in their reported results.

"The measures contemplated by the Government of Vietnam to reform the banking sector and improve disclosure will prove positive in their effects, if fully implemented. However, for now, reforms are slow, the next steps are unclear, and bank shares are depressed, making new capital raisings unlikely. And with low profits expected over the next few quarters, it is difficult to see how the banks will be able to improve their capitalization for the time being", says Jean-Francois Tremblay, Moody's Singapore-based Associate Managing Director for South and South East Asia.

"And we cannot ignore the risk that the banks may continue to restrain their lending, with potential feedback loop implications for the economy," adds Tremblay.

"A further consideration behind the decision to assign caa1 standalone credit assessments to all rated banks is the risk that confidence in specific banks may be undermined in an environment in which further sanctions may be applied to bank executives or shareholders due to past malpractices. Although the situation has returned to normal, the considerable fall in deposits at Asia Commercial Bank and other Vietnamese credit institutions in August shows that confidence is fragile," says Tremblay.

The strong efforts of the central bank to provide liquidity to Asia Commercial Bank and the banking system more generally support Moody's decision to assume a modest amount of government support in its bank ratings for Vietnam.

The central bank has made strong statements of support for the banking system, indicating that it would do everything necessary to ensure a safe and sound banking sector. Moody's has assumed greater support in the ratings of the two large rated government-controlled banks (Vietinbank and BIDV) because of the presence of government ownership in both and their relatively significant market shares.

However, a tangible plan to recapitalize Vietnamese banks or relieve them of their problem loans has not yet been developed and Moody's support assumptions will evolve as the government's intentions become clearer.

In determining that the outlook is stable, Moody's has taken into account the view that the Vietnamese government has the fiscal capacity to support the banking system, although at some cost to its own credit profile, as reflected in the sovereign downgrade.

The standalone credit profile of any bank would be lowered -- to the "ca" category -- if it became clear that it was only avoiding default due to extraordinary systemic support. Deposit and debt ratings for all or some banks could be lowered if there are signs that support may not be forthcoming to the extent that is required to restore economic solvency.

By contrast, a more rapid reform program that leads to a clearer path towards recapitalization of the banks, greater transparency and more effective risk management could have positive rating implications for some or all banks.

RATING ACTIONS ON INDIVIDUAL BANKS

Asia Commercial Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B2. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B2. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Ho Chi Minh City, the bank had total assets of VND281,019 billion (USD13 billion) at December 2011.

Bank for Investment & Development of Vietnam

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency long-term deposit rating was downgraded to B2 from B1. The foreign currency long-term deposit rating was downgraded to B3 from B2 and was constrained by the foreign currency deposit ceiling. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were downgraded to B2 from B1. The revised ratings have stable outlooks. The short-term ratings of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND399,311 billion (USD19 billion) at December 2011.

Military Commercial Joint Stock Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B2. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B2. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND138,698 billion (USD7 billion) at December 2011.

Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B2. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B2. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND70,990 billion (USD3 billion) at December 2011.

Saigon Thuong Tin Commercial Joint-Stock Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B1 for the local currency rating and from B2 for the foreign currency rating. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B1. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Ho Chi Minh City, the bank had total assets of VND141,469 billion (USD7 billion) at December 2011.

Techcombank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B1 for the local currency rating and from B2 for the foreign currency rating. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B1. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND179,668 billion (USD9 billion) at December 2011.

Vietnam Bank for Industry and Trade

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency long-term deposit rating was downgraded to B2 from B1. The foreign currency long-term deposit was downgraded to B3 from B2 and was constrained by the country's foreign currency deposit ceiling. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were downgraded to B2 from B1. Accordingly, the rating on the bank's outstanding senior unsecured foreign currency debt was also downgraded to B2 from B1. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND459,842 billion (USD22 billion) at December 2011.

Vietnam International Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B2. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B2. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND96,950 billion (USD5 billion) at December 2011.

The principal methodology used in these ratings was Moody's Consolidated Global Bank Rating Methodology published in June 2012. Please see the Credit Policy page on www.moodys.com for a copy of this methodology.

REGULATORY DISCLOSURES

The Global Scale Credit Ratings on this press release that are issued by one of Moody's affiliates outside the EU are endorsed by Moody's Investors Service Ltd., One Canada Square, Canary Wharf, London E 14 5FA, UK, in accordance with Art.4 paragraph 3 of the Regulation (EC) No 1060/2009 on Credit Rating Agencies. Further information on the EU endorsement status and on the Moody's office that has issued a particular Credit Rating is available on www.moodys.com.

For ratings issued on a program, series or category/class of debt, this announcement provides relevant regulatory disclosures in relation to each rating of a subsequently issued bond or note of the same series or category/class of debt or pursuant to a program for which the ratings are derived exclusively from existing ratings in accordance with Moody's rating practices. For ratings issued on a support provider, this announcement provides relevant regulatory disclosures in relation to the rating action on the support provider and in relation to each particular rating action for securities that derive their credit ratings from the support provider's credit rating. For provisional ratings, this announcement provides relevant regulatory disclosures in relation to the provisional rating assigned, and in relation to a definitive rating that may be assigned subsequent to the final issuance of the debt, in each case where the transaction structure and terms have not changed prior to the assignment of the definitive rating in a manner that would have affected the rating. For further information please see the ratings tab on the issuer/entity page for the respective issuer on www.moodys.com.

The ratings have been disclosed to the rated entities or their designated agent(s) and issued with no amendment resulting from that disclosure.

Information sources used to prepare each of the ratings are the following: parties involved in the ratings, public information, and confidential and proprietary Moody's Investors Service information.

Moody's considers the quality of information available on the rated entities, obligations or credits satisfactory for the purposes of issuing these ratings.

Moody's adopts all necessary measures so that the information it uses in assigning the ratings is of sufficient quality and from sources Moody's considers to be reliable including, when appropriate, independent third-party sources. However, Moody's is not an auditor and cannot in every instance independently verify or validate information received in the rating process.

Please see the ratings disclosure page on www.moodys.com for general disclosure on potential conflicts of interests.

Please see the ratings disclosure page on www.moodys.com for information on (A) MCO's major shareholders (above 5%) and for (B) further information regarding certain affiliations that may exist between directors of MCO and rated entities as well as (C) the names of entities that hold ratings from MIS that have also publicly reported to the SEC an ownership interest in MCO of more than 5%. A member of the board of directors of this rated entity may also be a member of the board of directors of a shareholder of Moody's Corporation; however, Moody's has not independently verified this matter.

Please see Moody's Rating Symbols and Definitions on the Rating Process page on www.moodys.com for further information on the meaning of each rating category and the definition of default and recovery.

Please see ratings tab on the issuer/entity page on www.moodys.com for the last rating action and the rating history.

The date on which some ratings were first released goes back to a time before Moody's ra

Tuesday, October 2, 2012

Pháp ác thật, theo tiêu chuẩn thế kỷ XXI tại các nước giàu mạnh, chứ theo tiêu chuẩn CHXHCNVN hiện nay thì Pháp là Thánh

Việc Pháp qua VN là chuyện dài nhiều tập, tôi không thể kể ra hết tại đây.

Trong tập tài liệu này có nói đến nhiều vấn đề liên quan:
http://images.vietnamthirdrepublic.m...nmid=289478615

Hồi cách đây 150 năm, dân "đi phu" cho vua VN không hề được trả lương, làm chậm bị giết, trốn thì có khi bị tru di cả nhà do tội "khi quân".

Dân làm phu cho Pháp là tự nguyện, ai không làm thì thôi, làm thì "lương ít" nhưng còn hơn làm cho vua VN, muốn nghỉ thì nghỉ.

Dân tự do lựa chọn, hoặc bỏ ra ngoài làm cho VN, hoặc làm riêng mình, tha hồ.

---------------------------

Pháp ác thật, theo tiêu chuẩn thế kỷ XXI tại các nước giàu mạnh, chứ theo tiêu chuẩn CHXHCNVN hiện nay thì Pháp là ông Thánh sống.

Hồi đó, làm báo chống Pháp, đâu có bị tù 12 năm như Điếu Cày.

Và nên nhớ, báo VN kêu gọi giết Pháp, chứ Điếu Cày không hề nói đến ngay cả bạo động, đấm vào mặt ai, đừng nói đến giết ai.

Và Pháp giúp xây biết bao nhiêu công trình cho VN, LỖ RẤT NẶNG, do qua VN là để phát triển văn hoá, chứ không phải vì lợi nhuận.

Như anh nhà giàu dạy đám trẻ bụi đời vậy. Tôi nay làm việc tại Free Clinics, là để thoả mãn lòng muốn phục vụ, cho là thích người ta coi trọng mình cũng đúng đi, nhưng KHÔNG HỀ vì lợi nhuận.

Không phải hoàn toàn "vô vị lợi" đâu, tôi có lợi ích TINH THẦN rất lớn, vì được người bệnh nể trọng, bạn bè phục lăn, vợ ở nhà cũng hãnh diện vì có ông chồng giúp người ta.

NHƯNG KHÔNG HỀ VÌ LỢI NHUẬN TIỀN BẠC.

Tâm lý này, ai giàu rồi, làm từ thiện, mới hiểu rõ.

--------------------------------

Pháp qua VN cũng vậy, thích người ta cung kính, thích ra oai rằng "ta đây có thuộc địa đấy nhá, ta có văn hoá cao hơn, ta đi dạy đời".

Nhưng về TIỀN BẠC, Pháp lỗ nặng!

Phải chở từng cây đinh, con ốc, cây búa, bao xi măng, cục gạch, v.v... từ Paris qua cất biết bao nhiêu cây cầu, mấy ngàn km đường sắt khi đó hiện đại NHẤT CHÂU Á, bên Nhật không thể bằng, đừng nói TQ hay Đài loan hay Singapore.

Trường Y dược Đông Dương hiện đại nhất Á Châu, Nhật cũng không bằng, kể chi anh Hàn quốc, TQ!

VN nếu chịu (1) duới Pháp hoàn toàn, hoặc (2) có CP VN, chịu Pháp ảnh hưởng, nhưng có tính độc lập, tương tự như Úc, Canada khi đó thuộc Anh quốc; thì VN nay DƯỚI 1 NƯỚC, TRÊN 180 NƯỚC.

Hơn là hiện nay VIỆT NAM CÓ TÍN DỤNG (ĐỘ TIN CẬY) QUỐC GIA THUA BANGLADESH, MÔNG CỔ, SRI LANKA, VÀ HẠNG BÉT TOÀN CHÂU Á!
http://dudoankinhte.wordpress.com/20...e-end-is-near/

Úc vẫn chịu bị Anh quốc "đô hộ" đó thôi, Nữ Hoàng Anh có quyền truất phế Thủ tướng Úc vào bất cứ lúc nào, không cần lý do, cho dù TT Úc được dân bầu lên.

Trước 1997, Nữ Hoàng Anh có quyền sinh sát dân Hồng kông, toà HK xử ai bị tử hình, người tù nộp đơn lên Nữ Hoàng Anh xin ân xá, được giảm án ngay, cho dù toà HK đã xử, cho dù người tù công nhận mình giết chục người khác.

---------------------------

Công bằng? KHÔNG, KHÔNG, KHÔNG, ngàn lần KHÔNG! Nhưng trên đời, giữa các quốc gia, làm gì có việc "công bằng" tuyệt đối.

Muốn Pháp dạy cho, đem qua 10 ngàn giáo sư dạy khôn khỏi lấy tiền, thì VN phải chịu bị ép 1 chút. Phải chịu bị Paris khống chế, coi như đó là tiền đóng thuế, tiền học phí, là được rồi.

VN làm 10 Euros, đóng cho Pháp 3 Euros, còn hơn nay không làm ra xu nào, toàn đào đất, đào biển lên bán, rồi bán thịt người VN cho đi làm lao nô, làm dục nô.

Thời Pháp, phu VN không tới nổi khổ như công nhân VN hiện nay trong và ngoài nước. Phụ nữ VN như chị Dậu bán chó là xong rồi, không tới nổi bán thân cho ngoại quốc khu Phạm Ngũ Lão, xếp hàng dạng chân ra cho Hàn quốc "khám trinh" trước khi mua, mua rồi có thể trả lại nếu không thích.

Bên Hàn quốc, mua heo mua chó cũng không thể đem trả lại như mua phụ nữ VN.

---------------------------

Pháp không tốt, nhưng họ coi như khá công bằng, tuy họ đối với ta 6-4 hay 7-3, chứ không 5-5. Nhưng còn hơn Việt Cộng chiếm 10-0, họ 10, dân 0.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã

Mới xây dựng được chưa đầy chục năm, nhưng nhiều chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã với biểu hiện bong tróc gạch vữa, thấm nứt.
Mua gà được vịt

Mới đây, chị Hảo, chủ căn hộ 505 tòa 17T1 khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính (Hà Nội) vừa bức xúc vì việc tường bị nứt và rơi xuống nền thành từng mảng lớn. Theo chị Hảo, chị mua căn hộ từ năm 2001, đến nay, căn hộ đã xuống cấp nghiêm trọng.

Tường xung quanh nhà đều có hiện tượng nứt, nhiều chỗ các vết nứt dày đặc như mạng nhện. Đặc biệt ở phòng khách và trong phòng ngủ, có những nơi, xuất hiện hiện tượng bong tróc vữa với những mảng rộng đến 2m2.

Theo một công nhân đang sửa chữa căn hộ này thì từ khi gia đình chị Hảo mua căn hộ này đến nay, đã 4 lần thuê anh đến để sửa lại các hạng mục và thiết bị trong nhà.

“Lần thì nền gạch bị lún, bong bật, lần thì trát lại tường, lần thì sửa ống nước,...nói chung là nhiều thứ sửa lắm”, anh công nhân cho biết.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã
Mảng tường bị bong tróc rộng khoảng 2m2 

Không chỉ các vết nứt trong nhà, tại khu vực ban công, chân tường cũng bị bong tróc lớp vữa mỏng bên ngoài và chi chít các vết nứt.

Còn phía hành lang của cả tầng trong tòa nhà cũng bị bong lớp vữa ngoài, đã được trát lại một cách chắp vá, thiếu thẩm mỹ.

Theo bác An, một người dân sống tại tầng 3 của nhà này, không chỉ căn hộ 505, mà một số căn hộ khác tại khu chung cư này cũng có tình trạng tường bị nứt và bong tróc vữa.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã
Nhiều căn biệt thự bị sụt lún và mốc meo

“Không phải căn hộ nào cũng có hiện tượng này, nhưng tình trạng này cũng xảy ra tại một số căn hộ rồi. Hầu như phòng nào cũng phải tu sửa mới có thể đến ở được”, bác An cho biết.

Ngay cả ở chung cư cao cấp cũng xảy ra tình trạng tương tự. Tại cụm chung cư cao cấp N05, do Vinaconex làm chủ đầu tư (đường Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội).

Chị Nguyễn Thị H., một cư dân sống tại đây bức xúc, mặc dù chị mới chuyển đến ở được khoảng 6 tháng, nhưng trần và tường nhà đã có hiện tượng thấm, nhiều nơi còn mọc rêu xanh, hệ thống bình nước nóng được giới thiệu là chạy bằng gas, nhưng thực tế không hoạt động được, nên gia đình chị phải mua bình nóng lạnh thông thường về để tự lắp đặt, tường cũng phải tự thuê thợ về sửa chữa chống thấm.

Bên cạnh đó, hầm để xe, mỗi khi có mưa lớn thì đều lênh láng nước, cầu thang dành cho người khuyết tật thì bị bong tróc lởm chởm.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã
Bình nóng lạnh được đặt cạnh bình nước nóng chạy bằng gas 

“Tôi không nghĩ bỏ ra hàng tỷ đồng lại nhận một căn hộ bình dân như thế này”, chị H. nói.

Không chỉ ở các chung cư, ngay cả những khách hàng bỏ tiền tỷ ra để mua các căn biệt thự tại các khu đô thị cũng khóc dở mếu dở do bị sụt lún.

Một khách hàng phản ánh lên báo điện tử VTC News, dù bỏ ra gần 7 tỷ đồng để sở hữu một căn biệt thự liền kề tại khu đô thị mới Văn Phú (Hà Đông, Hà Nội), nhưng vừa đến nhận nhà chị đã bị choáng vì trước cửa căn hộ của mình, vỉa hè mốc meo, bị sụt lún hẳn so với sân của căn biệt thự. Cột trụ ở chân cổng trống hẳn một khoảng rộng khoảng 15 cm.

Nhìn sang các căn biệt thự khác, tình trạng cũng không khá hơn là mấy. Hầu hết các căn biệt thự ở đây đều bị sụt lún như vậy.

Lại điệp khúc đổ lỗi

Trao đổi với phóng viên VTC News, ông Nguyễn Văn Hoa, Phó Chánh Văn phòng, Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú – Invest, chủ đầu tư dự án khu đô thị Văn Phú cho biết, xảy ra sự cố sụt lún tại khu đô thị là do nền đất yếu và chỉ sụt lún ở phía bên ngoài vỉa hè, nên đây không phải là sự cố quá nghiêm trọng.

Ngay sau khi có thông tin, chủ đầu tư đã chỉ đạo khắc phục ngay và đến nay 17 điểm có sự cố đã được khắc phục.

“Ngoài sự cố này, chất lượng của khu đô thị hiện được đánh giá rất tốt, nhất là  các công trình xã hội đã đưa vào sử dụng hay các hệ thống điện nước”, ông Hoa khẳng định.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã
Nền sân cũng bị nứt toác 

Ông Hoa cũng cho biết thêm, hiện công trình đang trong quá trình thi công, hoàn thiện, nên các sự cố sẽ dễ dàng được khắc phục.

Liên quan đến chất lượng công trình xây dựng, ông Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Công nghệ quản lý chất lượng công trình xây dựng Việt Nam (Bộ Xây dựng) cho biết, đến thời điểm này, mặc dù không có con số thống kê chính xác về chất lượng các chung cư và biệt thự đã và đang được xây dựng, nhưng các khiếm khuyết như nứt tường, bong tróc vữa, hỏng thang máy,…thì vẫn xảy ra.

Các nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm chất lượng dự án đầu tư, chất lượng kết quả khảo sát và chất lượng thiết kế được nhìn nhận là bắt nguồn từ năng lực, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng trong giai đoạn này và bắt nguồn từ cả các bất cập trong quy trình quản lý đầu tư xây dựng lẫn trong hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn và các định mức kinh tế - kỹ thuật có liên quan.

Các nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm chất lượng thi công xây dựng khởi nguồn từ yếu tố con người như: ban quản lý dự án không đủ điều kiện năng lực để quản lý dự án, năng lực của các nhà thầu thi công xây dựng yếu; tiếp đó là tình trạng nhà thầu giám sát thi công xây dựng không chuyên nghiệp; chất lượng vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình không đảm bảo theo yêu cầu thiết kế; công cụ, công nghệ không thích hợp; công tác bảo trì công trình xây dựng không được quan tâm.

Ngoài ra, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng của chúng ta đã khá đầy đủ nhưng vẫn còn nhiều điểm cần làm rõ hơn trong các văn bản này như: Việc phân vai và chế tài trách nhiệm đối với các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng trong giai đoạn này mà chủ yếu là chủ đầu tư và các nhà thầu tư vấn trong quy trình quản lý đầu tư xây dựng.

Việc giám sát quá trình làm ra sản phẩm xây dựng trong các khâu đã được phân định cụ thể nhưng quan trọng nhất và có tính quyết định là sự tự giác tuân thủ của mỗi chủ thể trong suốt quá trình hình thành sản phẩm theo một mô hình của hệ thống quản lý chất lượng thực sự có hiệu lực....

Ông Dũng nên bỏ chạy sớm, ông Sang mà lên thỉ chỉ tự mang họa vào thân, chứ cũng không giải quyết được gì.

Hihi, sập tiệm tới nơi rồi, báo ngoại quốc nay đăng đầy, chạy tin trang nhất.

WSJ, Newsweek, Moody's, Financial Times, Straits Times, v.v... đều đồng loạt đăng tin xấu về kinh tế VN.

Trong giới kinh tế người Việt, chỉ có 1 mình tôi tiên đoán: KT Việt Cộng chắc chắn sập.

Các ông "kinh tế da" bên Wright State, Maine, London school of Economics, Úc, thì do ăn bã Việt Cộng nên không dám nói, chứ các ông đâu ngu dại tới mức không nhìn ra.

Đám COCC du sinh viên học xong cho dù tại Mỹ, Pháp, Úc, thì cũng là đồ bỏ đi, là rác.

Dân du học LX, Đông Âu, hoặc không du học đâu cả như ông Ngoạn, thì lại càng tệ hại.

--------------------

Sự việc thật ra RẤT ĐƠN GIẢN, còn thua xa mức độ phức tạp của các lớp về Kinh tế học tôi từng đau khổ trăn trở làm bài tập tại Cornell hồi 20 năm trước.

Lòng vòng các graphs, charts, về luật Cung Cầu, về tiền tệ, ngân hàng, tín dụng, chẳng cần Calculus, chẳng cần Toán kinh tế gì phức tạp, cũng nhận ra KT Việt Cộng chắc chắn sập.

Như trong bài trên vừa được đăng lại tại nhiều nơi, theo chính con số VC tung ra, nay tổng dư nợ 150 tỉ USD, lời 15% tức 22,5 tỉ USD, trong nền KT 106 tỉ USD, thử hỏi làm sao mà không xảy ra QUỴT NỢ TOÀN QUỐC?

Cho dù các con nợ làm ra 100% GDP, thì làm sao mà "bán 106 đồng, lời 22,5 đồng" SAU khi trả thuế, lương công nhân, và MỌI CHI PHÍ KHÁC?

Thực tế, các con nợ làm ra chừng 50% GDP là cao, tức 53 tỉ USD. Cùng lắm họ có thể trả chừng 5 tỉ USD, tức là 1/4 số phải trả hiện tại.

Lãi suất không thể giảm xuống còn 4%, thì phải giảm số tiền nợ xuống còn 25%, tức là còn 750 ngàn tỉ đồng thôi, thay vì 3 triệu tỉ đồng hiện nay.

Số 2,25 triệu tỉ đồng, tức 110 tỉ USD, là số tiền Việt Cộng phải bơm vào cứu, để hệ thống ngân hàng khỏi sập.

Bơm tiền mới thì gây lạm phát, cách khác là "xoay vòng" dòng tiền, bằng cách bán vàng, ngoại tệ ra, thu VND về, dùng đó trả nợ xấu toàn hệ thống.

--------------------

Chi tiết phức tạp hơn, nhưng nôm na là như vậy: VIỆT CỘNG CẦN 100 TỈ USD MỚI CỨU NỔI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM.

Số tiền này Việt Cộng sẽ bán ra trong nước, thu VND lại, dùng đó trả nợ ngân hàng giùm cho các con nợ không trả nổi.

Do đó mà báo chí thế giới mới nói, VN cần IMF giúp.

Kẹt cái, là IMF nay rất eo hẹp, không đủ 100 tỉ USD cứu đâu. Phải chạy qua TQ, Mỹ, xin mượn riêng.

Hoặc, tịch thu vàng, ngoại tệ trong dân chúng, dùng đó bán ra lấy VND, rồi dùng VND trả nợ xấu.


--------------------

Việt Cộng tính quỵt vàng, USD của dân, nhưng chưa làm được, cũng vì thấy khó đủ 100 tỉ USD. Tịch thu 5, 10 tỉ USD thì cũng không giải quyết được gì.

Không lẽ "đánh tư sản" lần nữa, kiểu tịch thu nhà cửa, đuổi đi "kinh tế mới", vô nhà bóp cổ người ta cho ra vàng, đô la?

Phen này chết chắc, ông Dũng nên bỏ chạy sớm, ông Sang mà lên thỉ chỉ tự mang họa vào thân, chứ cũng không giải quyết được gì.

Không hiểu sao báo chí và dân VN không nhận ra rằng HAGL VÀ QCGL ĐÃ PHÁ SẢN?

Thì vậy, cuối cùng chỉ là Việt Cộng đóng cửa tâng bốc lẫn nhau.

S&P đánh giá HAGL như vậy là "quá rộng rãi" rồi, chứ đúng ra còn sụt hạng thêm nhiều.

Vì HAGL THỰC TẾ ĐÃ PHÁ SẢN, NỢ HƠN TÀI SẢN GẤP NHIỀU LẦN.

Nay luýnh quýnh bán đại hạ giá nhiều căn hộ, nhưng vẫn không ai mua. Đơn giản là vì dân không có tiền, mà nếu có thì họ mua đất bên ngoài cất nhà, do đất đang rẻ mạt, dại gì chui vô chung cư cho bị đủ loại phí, hay kẹt ống cống, mất điện, yếu nước, v.v...

Bên QCGL cũng thê thảm không kém.

Hai nơi này chắc chắn sẽ BỂ NỢ trong thời gian rất gần, vì các ngân hàng không thể chịu nổi cảnh cứ phải "đảo nợ" cho họ, cộng tiền lời không trả nổi vào vốn.

-----------------------

"Đảo nợ" là 1 loại hình chỉ có tại VN. Con nợ không trả nổi số tiền hiện tại, thì làm sao trả nổi số tiền trong tương lai còn lớn hơn, do cộng tiền lời không trả nổi vào vốn?

Lẽ ra phải ngăn chận từ đầu: ai không có tiền trả thì bị siết nợ LẬP TỨC, như vậy tốt cho con nợ vì khi đó chỉ mất đi 1 chút, hơn là nay MẤT TẤT CẢ. Cũng tốt cho chủ nợ, vì siết nợ đem phát mãi tuy bị lỗ chút ít còn hơn là nay mất gần hết số nợ khó đòi.

Ví dụ, bầu Đức trong quá khứ có khi không có 50 triệu USD trả nợ. Thà là bị tịch thu số nhà đất nào đó, đem bán được 35 triệu, rồi ông ta và ngân hàng chia lỗ 15 triệu, chấm hết.

Hơn là cộng thêm lời vào vốn, nay lên tới cả trăm triệu, cho dù bán tháo bán đổ số nhà đất này thì cũng chỉ thu vào 20 triệu (do nay giá nhà rẻ đi), số lỗ 2 bên phải chịu nay lên hơn 50 triệu USD.

-----------------------

Trước cuối năm, bầu Đức phải chạy cho ra 65 triệu USD trả nợ, S&P cho rằng HAGL sẽ không trả nổi, do đó họ cho tín dụng "tiêu cực", nếu không trả nổi hoặc trả trễ liền bị đánh sụt tín dụng ngay.

Bầu Đức cũng biết rằng HAGL sẽ QUỴT SỐ NỢ NÀY, do đang lỗ nặng, tiền đâu bơm ra 65 triệu, mượn lại không được, bán trái phiếu không ai mua.

Do đó, HAGL yêu cầu S&P không xét tín dụng cũng vì biết chắc SẼ BỊ ĐÁNH SỤT TÍN DỤNG trong thời gian tới.

'Vỏ quýt dày' & 'móng tay nhọn': Hồi tiếp theo của cuộc chiến hai phe

Nếu không có gì thay đổi vào phút chót thì hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN sẽ khai mạc vào ngày 15/10 tới, nội cái địa điểm họp cũng đã gây tranh cãi vì nhiều “lý do” bên trong của cả hai phe: “cung vua” của liên minh Tổng Trọng, 4 Sang; và “phủ chúa” của 3 Dũng. Bình thường thì mọi hội nghị lớn mang tính nội bộ như họp Quốc hội vẫn thường diễn ra ở hội trường quân đội khi tòa nhà quốc hội mới vẫn đang xây dựng chưa xong.  Còn đại hội BCHTƯ đảng thì ở hội trường 4 Nguyễn Cảnh Chân trước đây và bây giờ thì ở trụ sở TƯĐ số 1 Hùng Vương. Thế nhưng, không hiểu vì lý do gì mà lần này phe “phủ chúa” lại đề nghị họp tại hội trường của Bộ Công an?

Họ lấy lý do là bảo vệ “nội an” là nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của CA chứ không phải của quân đội, tuy nhiên với chế độ đảng lãnh đạo toàn diện thì cái cớ đó của “phủ chúa” có vẻ hơi buồn cười, thiếu kín kẽ cũng như vô hình chung gây ra sự nghi ngờ từ đối thủ. 
Cuối cùng thì địa điểm họp vẫn không có gì thay đổi, có thể đây chỉ là một “chiêu” ra đòn gió nhằm mục đích để gây nên tâm lý bất an cho những người tham dự hội nghị mà thôi, vì chỉ cần “nhìn” vào sự việc “cắt cu” cho Nguyễn Đức Chung, quyền giám đốc CA Hà Nội chính thức trở thành tân giám đốc trong một thời gian ngắn kỷ lục và bất thường, chứ không phải 06 tháng như vẫn thường thấy. Mặt khác ai cũng biết là “Chung con” vốn là “con nuôi” của út Anh (cựu bộ trưởng CA, nay là thường trực ban bí thư), vậy thì cái “chiêu” gây nhiễu đó quả là cũng khá cao tay, dù chỉ là cái địa điểm họp…
Trong suốt những tháng ngày qua, phe “phủ chúa” tung ra rất nhiều trò mang tính chất dằn mặt đối thủ trực tiếp cũng như nhiều phong trào đòi dân chủ, phản đối Trung cộng của đông đảo quần chúng nhân dân, kèm theo những động thái mua chuộc kèm theo dọa dẫm những nhân vật có tiếng nói quyết định sắp tới, nhằm đến nhiều mục đích mà trong đó chủ yếu vẫn là sự tại vị của 3 Dũng và phe cánh.
Đỉnh điểm là cái kết quả của 05 ngày họp của bộ chính trị kết thúc hôm 25/9 vừa rồi mà không thể ra nổi cái “án kỷ luật” cụ thể cũng phần nào nói lên nhiều điều. Thế nhưng nếu nói rằng đó đã là thắng lợi hoàn toàn của 3 Dũng thì e rằng lại hơi sớm và quá chủ quan, mặc dù xét về thực lực thì có vẻ “cán cân” đang nghiêng về 3 Dũng. Vì thế chỉ có thể cho rằng trong “trận chiến” này, kết thúc hiệp 1 thì phe “phủ chúa” đang dẫn trước 1-0, nhưng trong bất cứ “trận đấu” nào chưa kết thúc thì việc dẫn bàn đến phút thứ 89 cũng chưa chắc là đã có chiến thắng trong tay!
Tất cả những diễn biến vừa qua mà nhiều người cũng đã biết về những chiêu thức của phe “phủ chúa” chúng ta tạm gọi là “vỏ quýt dày” vậy thì cái “móng tay nhọn” của phía “cung vua” ra sao? Và có “nhọn” thật không?
Liên minh "cung vua": 4Sang, Tổng Trọng
Trong suốt thời gian trước và trong khi diễn ra hội nghị của Bộ Chính Trị thì phe “phủ chúa” đã tung các nhân vật “có máu mặt” đi gặp hầu hết các ủy viên trung ương để “rỉ tai” (xin xem bài “Quái chiêu lừa đảo của 3 Dũng”) thì đồng thời phe “cung vua” cũng đã cho in tập tài liệu về những việc làm của 3 Dũng và phe nhóm do Ủy ban kiểm tra trung ương tập hợp từ nhiều nguồn thành nhiều bản để gửi cho tất cả các ủy viên trung ương chính thức cũng như dự khuyết. Tập tài liệu dày đúng 313 trang giấy khổ A4, trong đó thể hiện đầy đủ các số liệu báo cáo, hình ảnh, bảng biểu, đồ thị… về các mặt kinh tế-chính trị-xã hội và những hệ lụy của nó mà cha con 3 Dũng cùng nhóm lợi ích đã phạm phải. Ngoài ra trong những trang cuối còn có hình ảnh từ bên ngoài lẫn bên trong của tòa nhà thờ họ quá hoành tráng của 3 Dũng… 
Việc in ấn được giao cho một bộ phận bí mật của Tổng cục 2 Bộ Quốc phòng, tập tài liệu này được chuẩn bị kín kẽ đến nỗi trước khi đến tay các ủy viên trung ương thì ngay trong bộ chính trị cũng chỉ có vài người được biết (cho đến cuối giờ chiều ngày 26/9/2012 thì tất cả ủy viên trung ương đều đã nhận được, qua sự xác nhận của các văn phòng). 
Trang đầu tiên của tập tài liệu có in bút tích của chính tổng Trọng như sau: “Thân gửi: Các đồng chí Uy Viên Trung Ương! Với trách nhiệm đối với đất nước, với các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước cũng như lòng tự hào dân tộc, đặc biệt là với các thế hệ con cháu mai sau, tôi đề nghị các đồng chí nghiên cứu kỹ tài liệu này để có những quyết định đúng đắn nhất mang lại ích nước, lợi nhà. Xin gửi lời chào chân trọng và tin tưởng”…
Trước hết, chúng ta thấy rằng chỉ với vài dòng thủ bút ngắn ngủi trên đây cũng đã chuyển tải được nhiều “thông điệp” khá là thâm thúy của tổng Trọng đến với các ủy viên trung ương khi nhớ lại hai câu thơ của các Cụ ngày xưa: 
“Trăm năm bia đá thì mòn
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”. 
Vậy thì với những bằng chứng tham nhũng, phá hoại đất nước của 3 Dũng mà họ lại có thể “nhắm mắt” bỏ phiếu ủng hộ mà không suy nghĩ được sao?
Tập tài liệu được “rút gọn” cho còn đúng 313 trang, phải chăng cũng mang một thông điệp nào đó, bởi lẽ trong văn học hay khoa học thuần túy thì việc một tác phẩm có bao nhiêu trang giấy cũng chẳng có ý nghĩa gì so với chính nội dung bên trong, nhưng trong chính trị thì từng câu, từng chữ hay những con số nhiều khi nó hoàn toàn không “vô tư” như vậy…
Trong “cuộc chiến” này thì cả hai phe đều giương cao khẩu hiệu “Bảo vệ đảng” hay “Bảo vệ uy tín của đảng” để tìm sự ủng hộ của những thế lực khác nhau nhằm thủ đắc lợi thế về mình. Tuy nhiên, nói gì thì nói rõ ràng là trong trường hợp cụ thể này thì phe “cung vua” lại có được sự “chính danh” hơn hẳn so với phe “phủ chúa” vì với mục đích chống tham nhũng, làm trong sạch nội bộ đảng để lấy lại niềm tin của nhân dân của phe “cung vua” đã làm cho bên “phủ chúa” phải tắc tịt vì những chứng cớ rành rành ra đó. Mặt khác, xét từng cá nhân chủ chốt của cả hai phe thì về mặt công khai lẫn bằng chứng (kể cả liên quan đến con cái) thì cả tổng Trọng lẫn 4 Sang lại hầu như chẳng có gì trong khi 3 Dũng thì đầy dẫy những bằng chứng không thể chối cãi được mà 313 trang của tập tài liệu nêu trên đã nói rõ. Vậy thì ai mới đúng là những người “bảo vệ đảng” đây? 
Chỉ có một trường hợp khá hy hữu là cô “công nương” vắt mũi chưa sạch Tô Linh Hương con gái Tô Huy Rứa “bỗng dưng” lên làm chủ tịch của Vinaconex một thời gian ngắn nhưng sau đó đã kịp rời nhiệm sở mà chưa hề (hay chưa kịp) gây ra bất cứ “…hậu quả nghiêm trọng nào” nếu đem so với Nguyễn Thanh Phượng, cô con gái 3 Dũng đã và đang có quá nhiều “hậu quả nghiêm trọng” trên nhiều lĩnh vực mà hai cha con cùng phe nhóm đã gây ra đối với nhân dân, đất nước
Những điều này cũng giải thích vì sao sau vụ Vinashin đổ bể trước đại hội 11 mà 3 Dũng thoát nạn được, bởi lẽ khi đó có quá nhiều cái để cho 3 Dũng lấy ra mặc cả vì trong bộ chính trị hồi đó ai mà không “nhúng chàm” đến nỗi có cả bằng chứng hẳn hoi ví dụ như tổng Mạnh với vụ PMU18, hay với việc làm sai nguyên tắc nhà nước là tổng bí thư lại đi ký với Trung Cộng về việc khai thác bô xít ở Tây Nguyên mà 3 Dũng có cớ đổ vấy là “đặt y vào sự đã rồi”...v.v… việc tổng Mạnh phải kéo dài hết hội nghị này cho đến hội nghị khác để chốt lại danh sách nhân sự đã nói lên điều đó.
Một hình thức bỏ phiếu mới sẽ được áp dụng lần đầu tiên trong hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung Ương lần này là: Mỗi lá phiếu “ủng hộ” hay “không ủng hộ” cho những nhân vật được “đưa” ra “xem xét” hình thức kỷ luật thì đều phải nêu lý do và ý kiến để bảo vệ cho quan điểm của mình, có lẽ đây chính là cái “móng tay nhọn” nhất của phe “cung vua”!

Vì sao? Chúng ta thấy rằng, thói đời có những việc chỉ có thể “nghĩ” hay “mua bán” với nhau trong bóng tối thì còn có thể ngầm mà “ủng hộ” chứ có ai lại dám công khai, nhất là lại trong những cuộc họp tối quan trọng như thế này?

Vì đã đưa ra hình thức kỷ luật nào đó thì cũng phải “phân tích” cho đồng chí mình và mọi người thấy để cùng rút kinh nghiệm chứ, chi bộ đảng nào họp xét kỷ luật mà chẳng làm như vậy. Quả là quá khó để “phủ chúa” phản bác hình thức này. Hơn nữa người chủ trì hội nghị lại đương nhiên là tổng Trọng với “Điều lệ đảng”“19 điều đảng viên không được làm” trong tay làm lá bùa khó gỡ cho phe “phủ chúa” dẫu biết rằng, đối với cấp dưới thì hai cái “bùa” kia chỉ là giấy lộn đối với 3 Dũng, nhưng đây lại là hội nghị trung ương mà “lá bùa” đó lại đang ở trong tay của chính tổng Trọng cấp trên của 3 Dũng…

Vậy những nhân vật được cho là sẽ bỏ phiếu ủng hộ 3 Dũng sẽ phải giải thích thế nào cho mọi người cũng như chính mình nghe “lọt tai” trong khi khẩu hiệu “chống tham nhũng là bảo vệ uy tín và làm trong sạch đảng, lấy lại niềm tin từ nhân dân và đại bộ phận đảng viên, cũng là nhằm để bảo vệ chế độ…” mà phe “cung vua” đã giương ra từ đầu đến cuối trong “cuộc chiến” này trong khi những “tội lỗi” của 3 Dũng lại rành rành ra đó với quá nhiều bằng chứng không thể phản bác?

Khu nhà thờ họ hoành tráng trị giá hơn 40 tỷ của gia đình Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Bên cạnh đó, việc “giữ chế độ và bảo vệ đảng” làm sao được khi thực tế uy tín của 3 Dũng đã không còn có thể cứu vãn được nữa trong mắt nhân dân và kể cả đa số đảng viên (ngoài vây cánh của chính 3 Dũng). Vì vậy các ủy viên trung ương cũng sẽ phải ý thức được rằng còn đảng là họ còn có cơ hội để tiếp tục tại vị và tiếp tục “kiếm tiền” quan trọng hơn là cố mà bảo vệ 3 Dũng, vì rõ ràng là họ không hề có lý cho việc đó khi phải “chứng minh” những điều ngược lại về 3 Dũng trước hội nghị toàn thể lần này!

Mặt khác, họ cũng sẽ thấy rằng dù chính phủ tới đây nếu không có 3 Dũng thì cũng chỉ có thể có duy nhất 03 nhân vật là ủy viên trung ương đương nhiệm sẽ bị “trảm” để lấy lòng dân vì có quá nhiều tai tiếng cũng như tội phá nát nền kinh tế, đưa tới sự lầm than cho đại bộ phận dân chúng khắp nơi trong nước đó là Bình ruồi, thống đốc NHNN; Thăng la to, bộ trưởng bộ GTVT; bất quá chỉ thêm Vương Đình Huệ, bộ trưởng bộ tài chính mà thôi (không tính lũ tội phạm ngân hàng, vì chúng không phải là ủy viên trung ương đương nhiệm).

Như vậy thì kiểu gì mà họ chẳng ung dung tại vị để tiếp tục cùng nhau vơ vét? Chưa kể là lực lượng “cung vua” còn có các bí thư thành, tỉnh ủy các địa phương vốn ít khi “ăn cánh” với bên chính quyền và thực tế thì số lượng ủy viên trung ương chịu ơn “mưa móc” trực tiếp từ 3 Dũng cũng không phải là nhiều lắm, vì với chế độ cai trị độc đảng thế này thì hễ vào được trung ương thì thiếu gì cơ hội để “kiếm tiền”? Nhưng nếu để 3 Dũng thoát tội thì cái kịch bản lên làm tổng thống của 3 Dũng sau khi đã thanh trừng hàng loạt phe đảng thì còn chỗ đâu mà dành cho những ủy viên trung ương vốn không nằm trong phe cánh “phủ chúa” nữa mà đòi tiếp tục tại vị để “làm ăn”?

Có dư luận lo ngại rằng, việc dọa nạt kèm theo tiền bạc để mua chuộc các ủy viên trung ương sẽ diễn ra như đối với Nguyễn Văn Chi của tay chân 3 Dũng có thể dẫn đến buộc họ phải “nghe lời”. Thế nhưng, với cái “chiêu” này của phe “cung vua” thì liệu họ còn dám? Hơn nữa, thời trước đại hội 11 thì bộ CA vẫn do út Anh nắm, nhưng “công” đưa Trần Đại Quang lên lại không phải là của 3 Dũng mà là của tổng Trọng và 4 Sang. Lợi dụng lúc đó 3 Dũng lật bài ngửa với tổng Nông cùng nhiều bằng chứng chẳng kém gì so với với vụ Vinashin để dàn xếp, tương kế tựu kế phe “cung vua” đưa ra điều kiện thay thế út Anh bằng Trần Đại Quang với cái cớ là vì út Anh không có nghiệp vụ… Cực chẳng đã 3 Dũng phải chấp nhận như là một trong những giải pháp để tự cứu mình, một mặt thấy thế lực của Nguyễn Văn Hưởng còn rất mạnh cũng như lợi dụng sự phân cấp 3 Dũng đã gia ơn cho một loạt thiếu tướng, trung tướng cả CA lẫn quân đội nên có phần tự tin và cả tự mãn…

Tuy nhiên, trong chính trị thì vốn “chẳng có kẻ thù vĩnh viễn cũng như tình bạn thủy chung” mà vấn đề thực dụng chính là vì lợi ích mới là điều phải cần tính tới trong mọi hoàn cảnh, vì thế việc “gió chiều nào che chiều ấy” đối với phe “cung vua” thì nó cũng có thể xảy ra với chính phe của “phủ chúa”. Ngoài ra đó còn là sự ghen ăn, tức ở của nhiều nhân vật mà có tài thánh 3 Dũng cũng không thể nào “mưa” cho khắp lượt được…

Trong lực lượng CA thì 3 Dũng chỉ thực sự nắm được vài cái tên như “thằng cậu” tức gã em vợ Trần Thanh Liêm, Tô Lâm, Phạm Quí Ngọ… Trong đó thì nếu có “cơ sự” gì thì ngoài “thằng cậu” ra có lẽ việc trở cờ của những gã còn lại cũng không có gì là khó hiểu.

Trong khi đó, bên quân đội thì hầu hết những nhân vật “theo” 3 Dũng lại là những vị “tướng không quân", mà bí thư quân ủy trung ương lại là... tổng Trọng!

Sự việc mới đây liên quan đến việc bổ nhiệm Chung “con” chính thức làm giám đốc công an Hà Nội đang gây ra nhiều đồn đoán khá là lý thú, nhưng sự kiện có nhiều uẩn khúc bên trong này không phải là mục tiêu của bài viết. Có lẽ việc nhận người chỉ hơn mình có mười mấy tuổi làm “bố nuôi” là có vẻ bất thường mà thôi.

Song song với những sự kiện vừa nêu thì một “kịch bản” mới đã được hình thành đó là vấn đề nhân sự “hậu” chính phủ 3 Dũng, đó là đưa Nguyễn Sinh Hùng lên làm thủ tướng và lần đầu tiên quốc hội của một nước CS có một chủ tịch là phụ nữ! Quả là một “chiêu độc” vì một mũi tên mà “bắn” vào được mấy đích.

Trước hết, việc đưa “hoa hậu” Nguyễn Thị Kim Ngân lên làm chủ tịch quốc hội đối với một nước thực sự dân chủ là chuyện bình thường, nhưng đối với một nước CS Á Đông thì trong con mắt của những nước dân chủ phương tây vốn coi trọng phụ nữ thì quả thật là một chiêu PR quá ngoạn mục, ít nhiều cũng làm lu mờ những hành vi phản nhân quyền xảy ra gần đây của “chính phủ cũ của 3 Dũng”.

Nhưng mục đích thực sự của “chiêu” này nằm ở chỗ “đẩy” Hùng hói vào thế buộc phải tự phá vỡ liên minh vốn chỉ được liên kết bằng tiền với 3 Dũng. Nhiều người cho rằng, Hùng hói cũng ít nhiều mang tai tiếng tham nhũng và cũng chỉ chăm chăm lo cho dòng họ mình, đổi lại là ủng hộ 3 Dũng để “cứu bồ” Thái Hương… Thế nhưng ra đến hội nghị trung ương thì những hành vi gọi là tham nhũng đó dù ai cũng biết là sự thật (từ dự án tái cấu trúc Vinashin...v.v...) nhưng quan trọng nhất lại không thể có được bằng chứng quá rõ như 3 Dũng, vậy thì làm sao mà kết tội nếu như không muốn nói là Hùng hói “sạch sẽ” hơn 3 Dũng nhiều? Còn việc “chăm lo cho dòng họ” ám chỉ việc Thái Hương bỏ phần lớn tiền đóng góp cho dự án xây khu thờ tự to tổ chảng thờ cả họ hàng - hang hốc nhà ông Hồ trên núi Chung ở Nghệ An là Hùng hói “tư túi” thì lại “không đúng”. Vì cả cái đảng này đã “phong thánh” cho ông ta từ rất lâu rồi. Hơn nữa là đang vẫn lợi dụng ông ta làm cái bình phong che chắn cho toàn đảng đấy thôi, vậy sao lại kết luận là Hùng hói “tư túi” cho được nếu như đem so với hình ảnh cái nhà thờ họ “to vật vã” của 3 Dũng trị giá những hơn 40 tỷ đồng. Đến như tên bố - mẹ còn không thấy trong bản khai lý lịch của 3 Dũng thì ai mà có thể dám tin là biết đâu 3 Dũng là dòng dõi Hắc - Bạch công tử ngày xưa để vàng chôn, ngọc cất lại cho 3 Dũng xây nhà thờ họ? Ở đâu ra nếu như đó không phải là tiền tham nhũng?

Cho nên không phải ngẫu nhiên mà ở mấy trang cuối của tập tài liệu đó lại có cả những tấm ảnh về cái nhà thờ họ hoành tráng của 3 Dũng. Việc Hùng hói đang ngồi chủ trì ở quốc hội mà “trở cờ” vì mục đích bấy lâu mong mỏi mà chưa được thì quả là một cơn “ác mộng” cho chính 3 Dũng!

Thời gian gần đây, trên vài trang mạng “lề dân” xuất hiện tin mà không mấy ai để ý đến, đó là “lời đồn” khi bà ngoại trưởng Mỹ xin gặp tổng Trọng hồi tháng 7 có đưa tận tay tổng Trọng một phong bì bên trong là danh sách những quan chức có tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài, kèm theo tên ngân hàng và số tiền trong những tài khoản đó. Ccó lẽ nhiều người vì thiếu thông tin nên không biết là năm 2009, lần đầu tiên trong lịch sử, ngân hàng Thụy Sĩ phải bỏ qui định bảo mật có từ hàng trăm năm nay để cung cấp cho phía Mỹ danh sách những quan chức chính phủ nhiều nước có liên quan đến tham nhũng!

Như thế cũng đâu phải là vô cớ mà “tự dưng” lại có những thông tin trên? Và các quan chức của VN cũng không là ngoại lệ khi việc mở tài khoản ở nước ngoài không phải là việc gì quá khó. Thế nhưng với những điều luật chống tham nhũng mà nhiều nước đã ban hành và thực thi thì không khó để “có một quốc thư” chính thức đề nghị phong tỏa một hay nhiều tài khoản nào đó ở một nước nào đó, nếu cần vì lý do chống tham nhũng và rửa tiền, mà quốc thư vốn chỉ có chủ tịch nước (hay tổng thống, là nguyên thủ quốc gia) mới là người trực tiếp ký theo đúng thông lệ quốc tế. Mà người đó ở VN lại chính là 4 Sang, vậy nhiều vị ủy viên trung ương hay trong hàng ngũ bộ trưởng có ngại không?

Thế nhưng, với những động thái trên, chúng ta sẽ phải lý giải thế nào đây về việc Hội nghị Bộ Chính Trị kết thúc mà không ra được văn bản về hình thức kỷ luật 3 Dũng? Phải chăng là để “lùi một bước, tiến hai bước” của phe “cung vua” vì họ tự tin vào thế trận đã và đang giăng sẵn chờ đến ngày khai mạc hội nghị trung ương?

Tập tài liệu thứ hai như một “phụ lục” mà trong đó có đến 96,4% ý kiến của các bậc lão thành, các cựu ủy viên trung ương, các cựu ủy viên bộ chính trị đề nghị loại 3 Dũng khỏi Trung ương Đảng và cho thôi chức thủ tướng để giữ uy tín của đảng, cứu đất nước nhằm yên lòng dân đã được bắt đầu gửi đến các ủy viên trung ương đảng như một sự gián tiếp “định hướng” cho hội nghị.

So với hai người tiền nhiệm thì quả là 3 Dũng có quá nhiều “điểm đen” nếu như không muốn nói rằng là tai họa của đất nước bởi sự vô học, tham lam, độc ác đến độ vô nhân. 3 Dũng cũng chính là đời thủ tướng “đáp ứng” cho mọi đòi hỏi của Trung cộng nhiều nhất!

Ông Sáu Dân Võ văn Kiệt dù vì hoàn cảnh không được học đến nơi đến chốn nhưng ông vẫn ít nhiều còn có tấm lòng vì dân vì nước, cũng không làm gì đến nỗi gọi là quá đáng. Còn ông Saú Khải thì dù sao vẫn là người được ăn học đàng hoàng, tử tế nên dù không phải là không có tham nhũng, nhưng cũng không đến mức quá trắng trợn, hay bằng mọi thủ đoạn như 3 Dũng đã và đang làm…

Cuộc chiến hai phe chưa kết thúc, nếu phe “cung vua” thắng thì các thế lực tham nhũng dưới thời 3 Dũng bị triệt hạ, dân ta còn có cơ may dễ thở hơn một chút; nhưng nếu phe “phủ chúa” mà thắng thì cái viễn cảnh lầm than “nồi da xáo thịt” vì sự trả thù và sự đàn áp phong trào dân chủ tàn bạo hơn là không tránh khỏi.

Trong trường hợp vì những lý do nào đó mà cuối cùng hai phe cùng thỏa hiệp và cùng tồn tại thì cũng vẫn là thảm họa cho dân tộc VN, thế lực được hưởng lợi nhiều nhất chính là Trung cộng, bởi lúc đó thì cả hai phe đều phải thi nhau thỏa hiệp nhiều thứ nhằm làm vừa lòng Trung cộng. Chúng ta nhớ lại câu chuyện dân gian về quan phụ mẫu xử án ngày xưa, khi cả hai bên đưa nhau ra chốn công đường thì đều phải đút lót, đến ngày xử án một người vốn cứ tưởng mình chắc thắng đến khi bị xử thua thì mới giật mình khi thấy Quan giơ hai ngón tay và phán rằng: “Mày đã phải, nhưng nó còn phải gấp hai mày”. Vậy Trung cộng có “giống” lão quan phụ mẫu ấy không?. . .
Chính trường các nước cộng sản quả là rất khó đoán, Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Dân gian chẳng vẫn có câu “cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền” đó sao?

Monday, October 1, 2012

Tài sản mềm của Việt Nam (read this)

Nhìn lại Việt Nam, liệu chúng ta có thể đánh giá được những tài sản mềm? Vai trò của chúng sẽ ảnh hưởng như thế nào trong chiến lược kinh tế khu vực và toàn cầu?
Khi tôi còn làm cho hãng Eisenberg và Hartcourt vào những năm đầu mở cửa của Trung Quốc (1975-1990), chúng tôi được tiếp đón nồng hậu và được mời đầu tư váo những công ty mà chính phủ Trung Quốc cho là "hòn ngọc"giá trị nhất của họ. Đó là những đại công ty có nhà máy lớn như một sân vận động, hàng chục ngàn nhân công, cơ sở văn phòng bề thế...tọa lạc phần lớn tại các vùng khỉ ho gà gáy (kế hoạch tránh các phi vụ ném bom trong chiến tranh). Những doanh nghiệp nhà nước này mang rất nhiều tính chất xã hội...nên thua lỗ thường trực.
Trước 1990, không mấy ai trên thế giới suy nghĩ nhiều về tài sản "mềm", mà đo sự thịnh vượng thành công của 1 công ty hay 1 con người qua các đồ chơi sờ mó được như bất động sản, khoáng sản, thực phẩm, xe cộ, điện máy...
Giá trị của tài sản mềm
Do đó, khi Hartcourt đem tiền đầu tư chuyên vào các công ty IT, nhiều tư vấn Trung Quốc cho chúng tôi ngu, đem tiền đi đổ sông Ngô. Ngay đến hôm nay, phần lớn doanh nhân Việt vẫn không nhận ra giá trị mềm của công ty họ. Khi họ chào bán hay mời mọc, họ vẫn khoe nhiều về nhà máy hoành tráng, bao nhiêu hectares đất bao quanh, văn phòng tráng lệ ngay tại trung tâm thành phố và chiếc xe Rolls Royce họ đang lái...
Tôi có đến thăm tập đoàn Foxconn ờ Shenzen hai năm về trước. Nhà máy hiện đại với hơn 30 ngàn nhân công, hệ thống dây chuyền sản xuất và các phòng "sạch" (clean room) vĩ đại trông rất ấn tượng. Sản phẩm lớn nhất họ gia công là các Iphone, Ipad, Ipod cho Apple. Trong khi Apple làm chủ bản quyền trí tuệ và thương hiệu nên kiếm lời khoảng $140 USD mỗi đơn vị Iphone, lợi nhuận của Foxconn khoảng $7 một chiếc.
Hãng Nike có thương vụ lớn nhất toàn cầu về giầy dép và trang phục thể thao. Họ không sở hữu bất kỳ nhà máy nào trên thế giới. Tài sản quý giá nhất là thương hiệu đã xây dựng suốt 50 năm qua và những trung tâm thiết kế và các phòng thí nghiệm hiện đại nhất về công nghệ và sản phẩm. Những công ty có thị giá cao nhất trên thế giới đều là những công ty mà giá trị mềm vượt trội: Google, Microsoft, Facebook, Pfizer, Oracle, IBM...Không một công ty bất động sản nào nằm trong Top 100 (100 công ty hàng đầu).
Tài sản mềm mang giá trị quan trọng nhất trong lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế tương lai.
Nhìn lại Việt Nam, liệu chúng ta có thể đánh giá được những tài sản mềm? Vai trò của chúng sẽ ảnh hưởng như thế nào trong chiến lược kinh tế khu vực và toàn cầu? Hãy kiểm điểm.
Tài sản con người
Hai yếu tố tạo mũi nhọn cho đội ngũ nhân lực là sáng tạo và năng động. Đây là phạm trù của tuổi trẻ và Việt Nam thường hãnh diện với một dân số mà 65% dưới 30 tuổi, trên 50 triệu người. Thêm vào đó, học sinh sinh viên Việt Nam thường tỏa sáng trên các trường trung đại học khắp thế giới. Cộng với giới trẻ trong nước, Việt Nam có 3.5 triệu kiều bào có kinh nghiệm nghề nghiệp cao, 32% tốt nghiệp đại học. Nói chung so với 9 quốc gia còn lại trong khối ASEAN, Việt Nam dẫn đầu về tiềm lực của nhân tài, trên cả Indonesia với gần 250 triệu dân.
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Tuy nhiên, sự yếu kém của nền giáo dục lý thuyết từ chương đã làm què quặt tiềm năng này. Công ty Intel đã không tìm ra đủ 180 nhân viên trung cấp cho nhà máy 1 tỷ đô la của họ ở Thủ Đức và phải nhập khẩu một số lớn chuyên viên từ Malaysia và Philippines. Các công ty FDI khác tại Việt Nam đều có những than phiền tương tự.
Thêm vào đó, tư duy sao chép nguyên bản các tư tưởng truyền thống, các công thức khoa học lỗi thời và chính sách dùng người lấy ngoan ngõan làm chỉ tiêu...đã gây thui chột mọi sáng kiến, mọi đổi mới, mọi tiến bộ. Dù có số lượng giáo sư tiến sĩ cao nhất ASEAN (gần 10 ngàn người), Việt Nam chỉ có 5 bằng sáng chế nộp tại Âu Mỹ trong 6 năm qua. Năm 2011, trong khi Singapore với 5 triệu dân đăng ký 648 bằng sáng chế, con số từ Việt Nam là zero cho 90 triệu dân.
Thương hiệu quốc gia
Các tên tuổi mà mạng truyền thông Việt không ngừng vinh danh như Vinamilk, Trung Nguyên, Dr. Thanh, Bitis...đều không có một dấu ấn gì trên thương trường quốc tế. Ngay cả Vietnam Airlines đáng lẽ phải là một đầu cầu để phát huy các thương hiệu khác cho Việt Nam trên khắp điểm đến của thế giới đã chưa hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Nhờ vai trò lịch sử trong 2 cuộc chiến tranh Pháp-Mỹ, Việt Nam đã có tiềm năng để nổi tiếng và tạo thiện cảm với nhân dân thế giới. Tuy nhiên sau 37 năm từ ngày chấm dứt chiến tranh, hình ảnh Việt Nam đã mờ dần trong trí nhớ của những thế hệ trẻ sau này. Sự thiếu vắng những thành quả ấn tượng trên mọi lãnh vực từ kinh tế đến khoa học, từ nghệ thuật đến thể thao đã bào mòn thương hiệu Việt Nam.
Nhật Bản phải mất gần 40 năm mới tạo dựng cho Made In Japan một thương hiệu đồng nghĩa với chất lượng sản phẩm và sáng tạo. Trung Quốc cố gắng tạo một thương hiệu quốc gia suốt 35 năm qua. Cho đến nay, kết quả ngược lại với mong ước, các thực phẩm, hóa phẩm Made in China bị tẩy chay trên mọi thị trường, ngay cả tại chính quốc gia họ. Các sản phẩm tiêu dùng khác của TQ đồng nghĩa với giá rẻ và biểu hiện của hàng nhái, hàng giả, hàng dởm...
Một may mắn cho Việt Nam là dù nằm cạnh Trung Quốc và mang nhiều tính chất kinh doanh cẩu thả tương tự, sản phẩm Việt Nam vẫn chưa bị bôi đen trên thế giới. Tuy nhiên, nếu tiếp tục copy ông láng giềng về quản lý chất lượng, thương hiệu chúng ta sẽ là một gánh nặng đè trên giá cả, thay vì hưởng một mức giá cao hơn (premium) như Nhật Bản.
Vị thế trên thị trường
Mọi nền kinh tế cũng như doanh nghiệp đều có thể tạo cho mình một thế mạnh trong các thị trường ngách, mà không cần đến các yếu tố cạnh tranh trên. Thí dụ, Thụy Sĩ hay Singapore không có một nền tài chính lớn mạnh như Mỹ, Anh...cũng không có đội ngũ hay công nghệ gì sáng tạo hơn; nhưng họ biết biến quốc gia nhỏ bé của họ thành một trung tâm tài chính thế giới qua chính sách mở rộng mà kín đáo, hiệu năng và minh bạch.
Việt Nam có thể tìm một lợi thế cạnh tranh theo phương thức trên. Dù công nghiệp Việt không thể sánh với Trung Quốc trên rất nhiều phương diện, nhưng các nhà sản xuất Hàn, Nhật đã đầu tư nhiều vào Việt Nam để tránh rủi ro khi bỏ tất cả trứng vào cái giỏ Trung Quốc. Về du lịch, dù không thể cạnh tranh với Thái Lan hay ngay cả xứ nhỏ như Singapore và Malaysia, Việt Nam có thể đào sâu vào một chiến lược đặc trưng như sinh thái hay thám hiểm hay hưu trí để tạo thị trường.
Hai ngành nghề tôi tin là Việt Nam có thể dẫn đầu tại ASEAN nếu biết phát triển đồng bộ và sáng tạo. Thứ nhất là nông nghiệp công nghệ cao. Tạo ra những sản phẩm xanh, sạch, an toàn được đảm bảo bởi những cơ quan kiểm phẩm nổi danh thế giới là bước đầu. Việc giáo dục huấn luyện cho các nông dân những công nghệ mới, những quy trình dùng IT để điều hòa và tiếp liệu, sử dụng đội ngũ tiếp thị trẻ và bén nhậy từ thành phố có thể tạo nên một làn sóng thay đổi bộ mặt của nông thủy sản Việt Nam. Người tiêu dùng tại các nước Á châu, nhất là tại các nơi có thu nhập cao như Hong Kong, Nhật, Singapore...đang có nhu cầu rất lớn về an toàn thực phẩm.
Thứ hai là ngành IT (công nghệ thông tin) tại các thành phố lớn bao quanh bởi các đại học tiến bộ và hiện đại. Giáo trình học phải thay đổi và các trung tâm IT phải có những cơ sở hạ tầng tối tân nhất để giúp tính sáng tạo của đội ngũ phát huy đúng mức. Trên hết, luật về bản quyền trí tuệ phải được thắt chặt và nghiêm túc thực thi trên mọi cấp bực của thị trường.
Văn hóa gia đình và xã hội
Người Việt Nam có một gắn bó thân tình chặt chẽ với gia đình, làng xóm và đất nước, nên sự đùm bọc và tiếp sức tạo một thế đoàn kết mạnh hơn chủ nghĩa cá nhân của Âu Mỹ. Nhưng đây cũng có thể là một bất lợi vì tầm nhìn bị giới hạn, tâm lý bầy đàn rất cao và quá gần nhau thì cũng dễ gây ra xích mích mâu thuẫn. Một mặt khác, liên hệ với tha nhân ngoài xã hội lớn đang bị tha hóa và xuống cấp trầm trọng, tinh thần công dân trở nên tệ hại với những vấn nạn về tham lam, vô cảm, thói gây ô nhiễm và tư duy ích kỷ.
Nói tóm lại, cơ hội để tạo dựng những tài sản mềm cho Việt Nam hiện diện trên nhiều lãnh vực và tiềm năng của các tài sản này có thể là cú hích đưa kinh tế Việt bắt kịp các láng giềng giầu ở ASEAN trong 1 hay 2 thập kỷ sắp đến. Ba đòi hỏi quan trọng nhất trong quy trình đột phá này:
Một là, tư duy của đại đa số người dân phải thay đổi để hiểu rằng cái giá phải trả cho sự thịnh vương tương lai là can đảm vất bỏ ngay lập tức những thói quen tai hại, những tư tưởng lỗi thời và những định kiến sai lầm về kinh tế, xã hội và văn hóa. Một cuộc đổi mới toàn diện từ trí tuệ của trí thức, nông nhân công, trẻ già, giàu nghèo là ưu tiên số một.
Hai là, thành phần ưu tú và đang được hưởng thụ những thành quả từ sự thay đổi cơ chế phải nắm lấy cơ hội để tạo cho doanh nghiệp mình đang làm chủ hay làm công lĩnh hội được những kiến thức, công nghệ hiện đại, những kỹ cương đạo đức dài hạn, những sáng tạo đột phá trên thị trường và phải bắt đầu xây dựng thương hiệu bền vững.
Ba là, chính phủ nên tránh mọi can thiệp vào vận hành kinh tế của tư nhân, hãy tin vào khả năng kinh doanh của người dân, Họ dư sức đưa nền kinh tế này vào quỹ đạo của các nước tiến bộ và qua mặt những đối thủ cạnh tranh tại ASEAN cũng như toàn cầu. Hãy cởi trói cho họ để họ tự lực cánh sinh và đừng áp đặt thêm những gánh nặng không cần thiết qua chính sách thuế khóa công bằng và thủ tục hành chính đơn giản minh bạch.
Như Milon Friedman đã nhận xét, "qua bao nhiêu thời đại với nhiều thể chế kinh tế, không có một hệ thống xã hội nào có thể cải thiện mức sống của người dân nhanh chóng bằng hệ thống tự do để mặc cho người dân tự tỏa sáng sự sáng tạo và lao động của họ."

Ngày tận thế của kinh tế Việt Nam đang tới gần

Ngày 28/09/2012, cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s tuyên bố đánh sụt hạng tín dụng 8 Ngân hàng TMCP của Việt Nam xuống hạng Caa1 và mức tín nhiệm quốc gia Việt Nam xuống mức B2.
Theo hãng Moody’s thì hạng Caa1 dành cho các NH TMCP nghĩa là ngân hàng đó có rủi ro tín dụng rất cao và suy đoán xếp hạng kém. (Cafef, 28/09/2012*)
Còn mức tín nhiệm quốc gia hạng B2 có nghĩa là có nguy cơ rủi ro tín dụng cao và chỉ suy đoán. (Cafef, 28/09/2012**)
Đó đồng thời cũng là thứ hạng thấp nhất dành cho Việt Nam từ trước tới nay. Đó cũng là thông điệp hãng Moody’s phát ra cho các nhà đầu tư vào Việt Nam: chỉ có ngu dại mới đi đầu tư vào xứ này để mất trắng.
Hơn nữa, vấn đề chính không phải là VN bị đánh sụt tín dụng. Cái này xưa rồi, nhàm chán.
Điều “mới” đây là 8 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN NHẤT VIỆT NAM, cùng lúc TÍN DỤNG QUỐC GIA BỊ XUỐNG ĐỊA NGỤC.
Như Mỹ từ AAA xuống AAA-, so what, who cares. Như anh học sinh từ 100 điểm xuống 99 điểm.
Nhưng VN bị xuống B2, tức là thua Angola (Ba3), Bangladesh (Ba3), Mông cổ (B1), Senegal (B1), Sri Lanka (B1), Trinidad (Baa1), Tunisia (Baa1). (Wikipedia)
Có tin mừng: bằng Cambodia!
Tại Á châu, VN thua Bangladesh, Mông cổ, Sri Lanka, thì coi như đội sổ, may là còn anh Cambodia đứng chung cho đỡ buồn.
VN ta hay chê các nước Phi châu là “mọi đen”.
Nay, TÍN DỤNG, tức mức độ tin cậy của đồng tiền, của nền KT, tài chánh, TRÁI PHIẾU, VN đều thua xa lắc các nước này!
BIG SHOW
Thứ 4 tuần sau (03/10/2012), 1:30 trưa giờ VN, Moody’s sẽ họp báo quốc tế, tuyên bố lý do vì sao họ đánh sụt tín dụng quốc gia Việt Nam.
Cuộc hội thảo quốc tế sẽ có hàng ngàn nhân vật quan trọng từ nhiều quốc gia tham gia, trong đó có Anh quốc, Mỹ, Singapore, Nhật, Ấn độ, TQ, Úc, Phi, Thái lan, Đài loan, Nam Hàn, v.v…
Đó chỉ tính các quốc gia Moody’s mở dây điện thoại miễn phí (tại Mỹ gọi miễn phí 1-877-941-8269, đánh password 4567420, lúc 2:30 sáng thứ 4, giờ miền Đông).
Người từ các quốc gia khác vẫn có thể gọi điện thoại vào, dùng Skype, Yahoo, v.v…
Vài lời Moody’s nói ra thì sẽ chấn động thị trường. WSJ sẽ chạy tin trang nhất ngay sáng thứ 4 giờ Mỹ.
Bloomberg sẽ không chịu kém, còn anh Ben Bland của Financial Times chắc chắn sẽ lẹ tay đánh máy ngay 1 bài phân tích thật hay, cho đăng lên FT kịp số báo sáng thứ 4, US Edition.
Wall Street sẽ nói rùm, hàng chục ngàn người đi máy bay sáng hôm đó sẽ với tay lấy tờ FT trên các chuyến bay quốc tế khắp 5 châu.
Ngồi trên máy bay, buồn, họ sẽ đọc thấy hết! Và chứng khoán Việt Nam sẽ sụt giá còn thê thảm hơn cả bây giờ.
PHẢI CỨU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Lý do Moody’s sẽ công bố thực ra không mới với bạn đọc tại đây đã theo dõi bài viết của chúng tôi trong thời gian qua.
Thứ tư tới đây, trong buổi họp báo quốc tế công bố kết quả phân tích tài chánh và lý do tại sao họ đánh sụt tín dụng VN, và 8 ngân hàng lớn, họ sẽ nói về việc “very high likelihood” CP VN sẽ phải cứu hệ thống ngân hàng, cụ thể là 8 ngân hàng trên.
Nếu các bạn còn nhớ, chúng tôi đã từng ghi rất rõ về việc này trước cả Moody’s RẤT LÂU.
Bây giờ chúng tôi sẽ tua lại những lý luận mà chúng tôi đã nói ra rả cả năm qua.
Hãy lấy con số được công bố: Dư nợ toàn quốc 3 triệu tỉ đồng, tiền lời 15%. (VnExpress, 21/06/2012)
Thật ra con số nợ cao hơn nhiều, và đố ai đi mượn với tiền lời 15%!
Nhưng TẠM cho là như vậy đi, thì hàng năm ngân hàng phải thu về 450 ngàn tỉ đồng tiền lời, tức 22 tỉ USD.
Đây là trọn 20% Tổng sản lượng quốc gia, do chính Việt Nam công bố (106 tỉ USD/ năm).
Cho dù số người, cty, tập đoàn mắc nợ đang làm ra 100% Tổng sản lượng quốc gia, thì cũng làm sao mà lời 20% để trả TIỀN LỜI cho số nợ, sau khi trả thuế, lương công nhân, mọi chi phí khác?
Tổng số các Con nợ, do đó, không thể nào trả nổi, và “ai đó” phải quỵt nợ mà thôi, rồi ngân hàng cộng tiền lời không thu được vào tiền vốn.
Do đó mà Tổng dư nợ tăng mạnh, cho dù nay hầu như không ngân hàng nào cho vay các số tiền lớn nữa. (Cafef, 28/09/2012***)
——————–
Và thật ra ngân hàng đã KHÔNG THỂ thu lại tiền lời cho đúng từ nhiều năm trước.
Khi đó, lẽ ra phải có LUẬT nghiêm minh cho phép:
(1) thu hồi nợ cho dù con nợ là cty, tập đoàn quốc doanh;
(2) nếu đã thu hồi nhưng vẫn bị insolvent, thì chính ngân hàng đó PHẢI bị dẹp.
Nhưng do CP Việt Nam bao che cho các cty, tập đoàn quốc doanh, nhiều số nợ xấu không thể được thu hồi, ví dụ tại VINASHIN.
Báo Quân đội Nhân dân, báo Nhân Dân, còn bênh tập đoàn này mạnh mẽ chỉ 1 tháng trước khi có vụ “bể nợ” với bên ngoại quốc. (QDND, 29/08/2010)
Khi đó, ai chỉ trích VINASHIN, thì dễ bị gán ghép vào điều 88 hình sự: Nói xấu nhà nước XHCN.
——————–
Trong nước, không 1 ngân hàng nào có thể đòi nợ VINASHIN. Họ chây lỳ không trả, cho dù hồi còn tiền bạc dư dã. Và làm gì có việc tịch thu tài sản phát mãi, vì đó là “tài sản XHCN”, ai dám đụng vào? (Vietstock, 27/08/2010)
Thế là ngân hàng đành cộng tiền lời vô tiền vốn, làm “sạch” sổ sách, và chính họ tự trả lương cho họ rất cao, vì họ vẫn tính như thu được số tiền lời không đòi được.
Các ngân hàng cho VINASHIN vay gần 100 ngàn tỉ đồng, tiền lời hàng năm có lúc 25 ngàn tỉ đồng, các ngân hàng tha hồ “chia lợi tức” trên số tiền lời này, cho dù không thu về 1 xu!
Quan chức ngân hàng giàu sụ, họ tự trả lương cho họ hàng tỉ đồng hàng tháng, chưa kể biết bao áp phe, tiền lót tay, các mánh mung làm ăn khác.
Và thế là nợ toàn quốc chồng chất lên nhau như núi, mỗi năm tăng mấy chục %, cho đến nay hơn Tổng sản lượng quốc gia đến 50%, tiền lời chiếm 20% GDP – theo con số chính thức.
——————–
Moody’s tính ra, làm như mới và hay lắm, gởi cho các top investors các tài liệu này.
Con số tôi có còn chính xác hơn Moody’s nhiều, do họ chỉ dùng các con số chính thức.
Con số tôi có, là nợ toàn quốc nay đã lên tới 3,75 triệu tỉ đồng, tức 187 tỉ USD. Thật ra KHÔNG do nợ mới, mà do tiền lời nợ cũ chồng chất lên.
Tiền lời THỰC TẾ không thể dưới 20% – báo đăng cho vay tiêu dùng nay 60% – tức là hàng năm 750 ngàn tỉ đồng, hoặc 37,5 tỉ USD, tiền lời, chiếm 45% GDP. (VTV, 27/09/2012)
GDP tôi có, chỉ khoảng 80-85 tỉ USD hàng năm mà thôi, làm gì trên 106 tỉ USD như công bố.
Và làm gì mà “tăng GDP 5%” trong năm nay. Giảm 10-20% thì có.
——————–
Nhưng cho dù dùng con tính của Moody’s, thì chắc chắn CP Việt Nam sẽ PHẢI in ra ít nhất 1 triệu tỉ đồng trả giùm cho các cty, tập đoàn quốc doanh, cứu ngân hàng.
Đó chỉ là cứu lửa gần, giúp ngân hàng khỏi sập ngay.
Sau đó sẽ tạo ra biết bao nhiêu hệ lụy kinh hoàng khác, LẠM PHÁT có thể lên tới mấy trăm %/ năm như hồi 1985.
Và trả giúp 1 triệu tỉ đồng, vẫn còn 2 triệu tỉ đồng (con số chính thức), tiền lời 15% tức 300 ngàn tỉ đồng, bằng khoảng 15 tỉ USD, tức 14% GDP chính thức.
Làm sao mà ngân hàng thu về số này đây?
Không thu về được, thì lại “đảo nợ”, tiền lời nợ cũng cộng vào vốn, thành nợ mới, LỚN HƠN.
Nợ cũ trả không nổi, làm sao trả nợ mới còn lớn hơn như vậy?
Nay đã QUÁ TRỄ để siết nợ, vì siết cái gì, chứng khoán, bất động sản?
Chứng khoán thì giá rẻ mạt, nếu siết chứng khoán, bán giải chấp, thì lại càng đè giá xuống vực sâu tối tăm.
Bất động sản không khá gì hơn, ngân hàng thu về các khu đất đang trồng cỏ, mất công thuê bảo vệ đừng cho đám xì ke vào chích choác, người mua bán dâm vào đó “hành sự”.
SIÊU LẠM PHÁT
Như vậy, chúng tôi đi trước mấy nước cờ, nhìn thấy tương lai KT Việt Nam.
CP Việt Nam sẽ PHẢI in tiền ra cứu ngân hàng, khoảng 1 triệu tỉ đồng, gây SIÊU LẠM PHÁT, dân chúng cực kỳ khổ sở.
Tổng dư nợ toàn quốc được ép xuống còn 2/3, tức 2 triệu tỉ đồng.
Rồi sau đó lại phải in tiền cực khủng đợt 2, do tổng dư nợ được ép xuống 2 triệu tỉ đồng vẫn còn quá cao, nợ xấu vẫn gia tăng – nhất là sau vụ in tiền khủng đợt 1 gây SIÊU LẠM PHÁT, kinh doanh càng khó khăn gấp bội.
Đợt 2, sẽ phải in ra thêm ít nhất 1,5 triệu tỉ đồng, do lúc đó nợ toàn xã hội đã lên lại, khoảng 2,5 triệu tỉ đồng.
Sau đó, tổng dư nợ toàn quốc còn 1 triệu tỉ đồng, coi như tạm cứu được ngân hàng, do số này thì có thể tịch thu tài sản, bán giải chấp, v.v… có thể thu hồi cho là 500 ngàn tỉ đồng.
Sau 2 đợt in tiền cực khủng như trên, LẠM PHÁT tại VN sẽ lên tới mấy trăm %/ năm.
Chỉ còn cách ĐỔI TIỀN, xóa sạch tiền cũ, in ra tiền mới. Ngoại quốc bỏ chạy hết – thật ra sau kỳ in ra cực khủng lần 1, họ đã bỏ chạy gần hết.
KT Việt Nam sau đó dù muốn dù không cũng sẽ phải khép kín như Bắc Hàn, vì cho dù có trải thảm bằng vàng thì cũng chẳng ai thèm vào đầu tư lấy 1 xu.
CHẠY TRỜI KHÔNG KHỎI NẮNG
Số người, cty, tập đoàn đang mắc nợ chỉ sản xuất khoảng 1/2 hoặc ít hơn Tổng sản lượng quốc gia.
Trên 70% dân VN đang sống tại nông thôn. Đại đa số nhóm người này chưa từng bước chân vô “ngân hàng”. Họ chẳng biết gì về mượn tiền ngân hàng, trả lãi suất, v.v…
Đa số tại thành phố cũng không mượn được tiền trong ngân hàng, và VN hầu như không có “credit card”.
——————–
Do đó, số người, cty, tập đoàn, đang mắc nợ không làm sao trả nổi số 20% Tổng sản lượng quốc gia (GDP) chỉ cho TIỀN LỜI mà thôi.
Nếu họ làm ra 50% GDP, thì phải lời 4 đồng cho mỗi 10 đồng bán ra, chỉ để trả tiền lời!
Trừ có VINAMILK, còn lại hầu như không cty, tập đoàn, người kinh doanh, nào lời cỡ này.
Do đó, tính toàn hệ thống, thì hệ thống này BUỘC phải sập, không còn cách gì khác.
——————–
Ông Bùi Kiến Thành đưa ra ý kiến rất lạ: “CP cho vay lãi suất thấp, để ép giá lãi suất xuống”. (Vietstock, 27/09/2012)
Chiêu này hại chết KT Việt Nam, nhưng họ không mắc bẫy dễ dàng vậy.
CP lấy tiền đâu ra cho vay lãi suất thấp, vì lập tức sẽ có đơn xin vay, tổng cộng hàng chục triệu tỉ đồng!
Cụ thể, ít nhất là 3 triệu tỷ đồng cho tất cả những ai, cty, tập đoàn nào đang mượn nợ, vì họ đang trả hơn 15% tiền lời.
Mà 1 khi ấn định tiêu chuẩn cho vay tiền lời giá rẻ, thì lập tức có lo lót, hối lộ, do VN không có các cty định giá tín dụng độc lập (kiểu như Fitch, Moody’s, S&P), nên không có tiêu chuẩn độc lập nào.
Và nói nhỏ thế này, nếu lãi suất xuống thấp, thì dân rút tiền ra khỏi ngân hàng để làm việc khác, hoặc mua vàng, mua USD, khi đó lại gây thiếu vàng, thiếu USD, làm tăng giá USD.
Và dân rút tiền ra hàng loạt – do khi đó các cty mượn CP với tiền lời rẻ đi, các ngân hàng cho vay không được, phải hạ giá tiền lời xuống – thì đồng nghĩa với bank run, với ngân hàng mất thanh khoản, khi đó CP lại phải cứu, do các ngân hàng không đủ tiền trả lại cho dân rút ra hàng loạt.
Do đó, nhất là trong tình hình LẠM PHÁT trở lại (như Batman vậy, đi chút trở lại hoài), thì bắt buộc tiền lời phải CAO để tránh bank run.
Mà tiền lời cao thì như chúng ta thấy, gây nợ xấu, đình trệ sản xuất.
———————–
Tôi đã nói từ cách đây mấy năm: Bác sĩ giỏi là bác sĩ biết khi nào phải treo ống nghe, khuyên bệnh nhân về nhà từ giã gia đình, rồi chuẩn bị ra đi, lo hậu sự cho tốt.
Chứ không như câu chuyện kia, bệnh nhân gần chết rồi, ông bác sĩ còn cho toa mua 20 loại thuốc, chích mỗi giờ cả lít thuốc.
Con bệnh Kinh tế Việt Nam chắc chắn chết, vấn đề là khó coi thế nào?
Tin “CP Việt Nam in ra 1 triệu tỉ đồng cứu ngân hàng” mà tung ra, thì cả thế giới bò lăn ra cười nhạo Đảng Cộng sản Việt Nam, cười chê ông Dũng.
——————–
Jay Leno, David Letterman, dám soạn ra chương trình chọc cười trên TV dành riêng cho vụ này. Họ có thể đố thế này “1 triệu tỉ đồng có bao nhiêu số zero?” rồi hỏi khán giả. Sẽ cho người ra đường phố New York hỏi người đi đường – do diễn viên họ dàn dựng – làm trò cười lăn lóc cho dân Mỹ.
Mà cho dù Việt Cộng có ráng làm mặt dày giả bộ không nghe thấy, rồi thì sao?
BÀN TAY VÔ HÌNH của thị trường vẫn lạnh lùng làm việc, số tiền tung ra quá lớn, sẽ gây lạm phát cực khủng.
Nay đang có khoảng 130 tỉ USD bằng VND đang lưu hành, tức khoảng 2,6 triệu tỉ đồng. Nếu tung ra 1 triệu tỉ đồng cứu 1/3 tổng dư nợ, thì số tiền lưu hành sẽ tăng lên gần 1/3, giá trị VND sẽ rẻ đi 1/3.
USD sẽ tăng lên 27 ngàn VND, hàng hóa tăng từ 1/3 đến 2/3, do giá nguyên nhiên vật liệu, nhân công, đều phải tăng giá. Giá nhân công tăng ít nhất.
Thế giới lại có dịp cười bò lăn khi từ lúc đặt hàng đến giao hàng, giá khác đi rồi. Ví dụ xe chạy từ Nam ra Bắc chịu giá 10 triệu đồng, khi ra tới Bắc thì giá lên 13 triệu, bên thuê phải trả thêm 3 triệu, do chủ xe đổ xăng dọc đường đều bị lên giá.
Chưa tới mức “uống xong ly cà phê, giá tăng rồi” như bên nước bạn Hungary thuở nào, nhưng sau kỳ in tiền đại quy mô lần 2 (xem bài trên đây), thì có thể lắm.
Giá lên như vậy, làm mọi người không yên tâm, ai cũng muốn nâng giá hàng mình lên “cho chắc ăn, vì bên ngoài ai cũng lên giá”, vì sợ bán rồi mua lại không được giá bán.
Thế là do SPECULATION, giá lên hơn tỉ lệ tiền tung ra, ví dụ giá VND rẻ đi 1/3, nhưng giá hàng hóa lại tăng lên 2/3 hoặc 3/3 tức 100%.
KHÔNG LỰC NÀO CẢN NỔI GIÁ LÊN, một khi CP VN bị buộc phải in tiền ra cứu ngân hàng, như Moody’s đã cho biết và sẽ cho biết rõ hơn vào thứ 4 tới đây, lúc 2:30 trưa giờ VN, tức 1:30 sáng thứ 4 giờ Đông bộ Hoa kỳ.
————————–
Danh sách 8 ngân hàng TMCP Việt Nam bị đánh sụt hạng tín dụng là ACB, BIDV, Sacombank, Techcombank, Vietinbank, VIB, Quân đội (MB) và SHB.
Cafef, Moody’s hạ bậc xếp hạng năng lực tín dụng của 8 ngân hàng TMCP, 28/09/2012*,http://cafef.vn/20120928022026379CA34/moodys-ha-bac-xep-hang-nang-luc-tin-dung-cua-8-ngan-hang-tmcp.chn
Cafef, Moody’s hạ xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam xuống mức B2, 28/09/2012**, http://cafef.vn/20120928014310986CA34/moodys-ha-xep-hang-tin-nhiem-cua-viet-nam-xuong-muc-b2.chn
Wikipedia, List of countries by credit rating – Moody’s, http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_credit_rating#Moody.27s
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đã phá sản, 11/09/2011,http://dudoankinhte.wordpress.com/2011/09/11/h%E1%BA%A7u-h%E1%BA%BFt-cac-ngan-hang-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam-da-pha-s%E1%BA%A3n/
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Bơm tiền nuôi những cục cưng ốm yếu, 16/02/2012, http://dudoankinhte.wordpress.com/2012/02/16/bom-tien-nuoi-nhung-cuc-cung-om-yeu/
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phá sản, 17/02/2012, http://dudoankinhte.wordpress.com/2012/02/17/he-thong-ngan-hang-vn-da-pha-san/
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Dân Việt Nam sắp thành tỉ phú, 20/06/2012, http://dudoankinhte.wordpress.com/2012/06/20/dan-vn-sap-thanh-ti-phu/
VnExpress, 151.000 tỷ đồng vốn ngân hàng cho bất động sản, 21/06/2012, http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/tin-tuc/2012/06/151-000-ty-dong-von-ngan-hang-cho-bat-dong-san/
Cafef, Tiền đang chảy đi đâu, 28/09/2012***, http://cafef.vn/20120928112323476CA34/tien-dang-chay-di-dau.chn
Quân đội nhân dân, Không thể phủ nhận vai trò kinh tế Nhà nước, 29/08/2010, http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/5/5/5/122323/Default.aspx
Vietstock, Khoanh và giãn nợ cho Vinashin đến hết năm 2011, 27/08/2010, http://vietstock.vn/2010/08/khoanh-va-gian-no-cho-vinashin-den-het-nam-2011-768-164519.htm
Vietstock, TS Bùi Kiến Thành: NHNN có thể chỉ đạo cho vay với lãi suất 6-7%, 27/09/2012, http://vietstock.vn/2012/09/ts-bui-kien-thanh-nhnn-co-the-chi-dao-cho-vay-voi-lai-suat-6-7-757-241028.htm
VTV, Lãi suất vay tiêu dùng tới … 60%/năm, 27/09/2012, http://www.vtv.vn/Article/Get/Lai-suat-vay-tieu-dung-toi-60nam—-b58895042b.html

Trưởng công an bắn què chân nữ sinh

Cháu Hoàng Thị Tú học sinh lớp 11- trú tại thôn 7, xã Trúc Lâu, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái khóc nức nở, gương mặt chưa hết bàng hoàng kể:
"Đêm 29/9/2012 chúng cháu đi dự lễ sinh nhật trở về. Lúc đó khoảng 22 giờ đêm, trời khá lạnh nên xe của cháu đi chầm chậm để khỏi rét. Phía trước hình như có 2-3 xe chạy với tốc độ cao cháu không rõ có phải họ đang đua xe không. Xe của chúng cháu đi kẹp 3, cả ba đứa đều không đội mũ bảo hiểm, vừa đi ra khỏi cổng nhà bác Quyền, thì thấy một xe chạy vượt lên dí súng vào đầu bạn cháu đang cầm lái tên là Thọ quát đứng lại. Chúng cháu sợ quá, tưởng bị cướp trấn lột nên Thọ bảo chúng cháu ôm chặt để chạy.

Cháu nghe hai tiếng súng nổ, xe của chúng chạy tới Km50 qua cổng nhà cháu mà không dám dừng lại vì sợ, lúc đó cháu thấy chân ướt, cháu nhìn xuống thì thấy máu chảy ra đầy cả dép. Cháu bảo Thọ dừng xe lại xem sao. Khi đó cháu mới biết mình bị trúng đạn của ông trưởng ông CA xã tên là Trịnh Văn Hiếu..."
Cháu Hoàng Thị Tú vẫn còn sợ hãi và đau đớn
Bà Lê Thị Thương mẹ đẻ của cháu Hoàng Thị Tú cho biết: Khi nhận được điện của cháu, tôi báo ngay cho ông Hiếu, ông Hiếu đến ngay hiện trường và tổ chức đưa cháu Tú đến bệnh viện Hữu Nghị 103 cứu chữa.
Bác sĩ Đỗ Thành Nghĩa, thay mặt lãnh đạo bệnh viện Hữu Nghị 103 cho chúng tôi biết: Bệnh nhân Hoàng Thị Tú nhập viện hồi 2h40’ ngày 30/9/2012. Vết thương ở phía mặt trước vị trí 1/3 cẳng chân trái, có đường kính 1cm, mép vết thương nham nhở, bẩn, chảy máu, sâu không xác định. Sau khi chụp XQ, xương bình thường, hơi cản quang. Chiều 30/9 chúng tôi tiến hành mổ thấy tổn thương hết lớp da, rách gân cẳng chân đến cơ, phần mềm giập nát, có một viên đạn cao su hình cầu...
Trao đổi qua điện thoại với ông Trần Hữu Quỳnh- chủ tịch UBND xã Trúc Lâu, ông Quỳnh cho biết: Chúng tôi đang yêu cầu ông Hiếu tường trình lại sự việc. Việc kiểm tra giao thông trên QL70 không thuộc thẩm quyền của CA xã..

Chớ dùng dầu ăn giá rẻ!

Nhiều quán ăn, quán nhậu hiện nay thường sử dụng các loại dầu ăn rẻ tiền dạng bán xá (bán theo can, bình) không thương hiệu với giá cực rẻ. Đây là các loại dầu được sản xuất từ các loại dầu nguyên liệu phức tạp, kể cả những loại dầu thải từ các nhà máy chế biến thực phẩm, sau đó dùng hóa chất để xử lý khử mùi, tạo màu…

Nguyên liệu tù mù

Tấp xe vào một sạp bán dầu ăn, gia vị tại khu chợ tự phát gần cầu Ông Lãnh (quận 1 - TPHCM), chúng tôi nghe một phụ nữ gọi: “10 kg!”. Như đã hiểu nhau từ trước, người bán đưa ra 2 can dầu ăn đựng trong bình nhựa là vỏ đựng nước khoáng. Sau khi khách hàng này quay đi, chúng tôi tiếp cận người bán thì được biết đó là khách hàng quen, làm việc tại một quán ốc ở quận 5, thường xuyên mua dầu ăn xá dạng này với giá khoảng 26.000 đồng/kg về chế biến các món ăn. Chị bán hàng cho biết dầu ăn loại này được bán theo kg, giá bán lẻ thông thường là 28.000 đồng/kg nhưng nếu mua nhiều và khách quen thì 26.000 đồng/kg.

Đi sâu vào khu chợ này, chúng tôi thấy dầu ăn bán xá rất nhiều. Dầu được chứa trong đủ loại vật dụng như can nhựa, xô nhôm, thùng tôn, một số loại có thương hiệu nhưng rất ít, chủ yếu là dầu không thương hiệu. Ngoài việc bán sỉ, nhiều quầy chiết dầu ra các chai nhựa PET, thậm chí chứa cả trong bịch ni lông.
Dầu ăn xá đóng bịch bán tại chợ tự phát gần cầu Ông Lãnh, quận 1 - TPHCM.

Tôi cho biết mình cần lấy sỉ dầu xá mang về các chợ ngoại thành bán lẻ, một chủ sạp nhiệt tình tư vấn: Gọi là dầu xá nhưng chất lượng vừa tốt vừa rẻ, chỉ 580.000 đồng đến 650.000 đồng/thùng 30 kg (khoảng 23.000 đồng/lít), trong khi các loại dầu ăn thông thường giá 45.000 - 50.000 đồng/lít. Nói xong, bà chỉ tay vào xô dầu ăn có màu vàng sậm, nói: “Nếu muốn dễ bán thì lấy loại này, tôi để giá tốt nhất cho. Bảo đảm không đâu rẻ hơn”...

Tổng giám đốc một công ty hóa phẩm ở TPHCM cho biết ông đã từng tiếp xúc với một số cơ sở chế biến dầu ăn dạng không tên này. Nguồn dầu nguyên liệu của các cơ sở này thường rất phức tạp. Họ gom hàng từ nhiều nơi như dầu thải (đã qua sử dụng) của các cơ sở chế biến thực phẩm; mỡ động vật, trong đó có mỡ cá, mỡ heo dạt từ những lò giết mổ và từ các tỉnh chuyển về.

Nguy hiểm hơn, người ta còn nhập cả nguồn dầu cải giá bèo từ Trung Quốc, trong đó có cả dầu cải đã qua sử dụng được các nhà máy ở nước này thải ra… Nguồn nguyên liệu này sẽ được xử lý bằng nhiều loại hóa chất khử mùi, tạo màu… để cho ra loại dầu vàng ươm mà nếu nhìn thoáng qua chẳng thua gì dầu ăn của các hãng dầu sản xuất công nghiệp. Các cơ sở này thường xuyên thay đổi địa chỉ sản xuất hoặc đăng ký một nơi nhưng lại sản xuất ở một địa chỉ khác để qua mặt cơ quan chức năng…

Nhiều chất độc

Một người quen chuyên bán dầu ăn tại chợ Phú Lâm (quận 6 - TPHCM) tiết lộ: Gần đây, trên thị trường xuất hiện loại dầu ăn xá bán rất chạy vì có thể chiên đi chiên lại nhiều lần mà vẫn không bị ngả màu.

Trao đổi với chúng tôi, một vị tiến sĩ khoa học cho biết dầu thực vật về nguyên tắc chỉ sử dụng một lần, không được tái sử dụng. Thế nhưng, trong thực tế, tình trạng dầu ăn thải loại của một số doanh nghiệp chế biến thực phẩm được tuồn ra thị trường, sau đó người mua đem tái chế, tinh lọc lại bằng nhiều phương pháp, có cả việc cho hóa chất độc hại vào để xử lý rồi bán ra thị trường. Loại dầu này rất độc bởi về mặt hóa học, dầu ăn khi đã đun ở nhiệt độ cao sẽ chuyển từ dạng cit (có lợi cho sức khỏe) sang dạng trans (không có lợi). Nhiều cấu trúc dạng trans kết hợp lại sẽ dễ tạo ra chất gây ung thư.

Đặc biệt, theo tìm hiểu của chúng tôi, người ta còn pha chế cả các loại dầu nguyên liệu vốn không được dùng trong thực phẩm như dầu lanh, dầu cọ… (thường chỉ dùng trong công nghiệp sản xuất sơn) có giá thành rẻ hơn nhiều so với dầu thực vật. Khi pha những loại dầu này vào dầu ăn sẽ làm hạn chế sự đổi màu của dầu khi sử dụng. Tuy nhiên, loại này rất có hại đối với con người.

BS Đào Thị Yến Phi, Trưởng Bộ môn Dinh Dưỡng, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cho biết: Dầu ăn là thực phẩm dễ bị ôxy hóa các axít không no, nếu đun ở nhiệt độ cao nhiều lần, khi xâm nhập cơ thể sẽ gây tổn thương các tế bào, dễ tạo thành những khối u, gây ung thư. Còn khi ăn phải các thực phẩm cháy, vỡ vụn là đưa vào cơ thể các chất phosphor, lưu huỳnh, sẽ rất độc hại.

Phạm Văn Trội kể chuyện tù gián điệp ở Ba Sao


Ông Phạm Văn Trội, 40 tuổi, bị chế độ Hà Nội kết án 4 năm tù hồi tháng 10, 2009 sau hơn một năm giam giữ. Ông hết hạn tù ngày 11 tháng 9, 2012 nhưng vẫn còn bị án quản chế 4 năm. Ông là thành viên của Ủy Ban Nhân Quyền Việt Nam, một tổ chức đấu tranh cho nhân quyền do Luật Sư Nguyễn Văn Ðài và một số người nữa khởi xướng. Trong tù, ông gặp một số người bị kết tội gián điệp cho Trung Quốc, trong đó có một người từng là phó ban tổ chức trung ương đảng CSVN. Mời độc giả theo dõi cuộc phỏng vấn sau đây.


Mặt trước buồng giam tù ở nhà tù Ba Sao tỉnh Nam Hà. Nhà tù này giam giữ khoảng 3,000 tù nhân trong số đó có khoảng 200 tù chính trị, tôn giáo. (Hình: Tài liệu của Người Việt)

-Người Việt (NV): Theo ghi nhận của ông, tại phân trại 3 nhà tù Ba Sao ở Nam Hà có bao nhiêu tù gián điệp Trung Quốc?
-Phạm Văn Trội: Nhà tù Nam Hà có khoảng 3,000 tù nhân với khoảng 200 tù chính trị và tôn giáo (gồm cả đồng bào Thượng ở Tây nguyên bị vu cho tội đòi ly khai, người Hmong ở các tỉnh Tây Bắc đòi tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền). Trong số này, ở phân trại 3, có khoảng 15 tù nhân là người Việt Nam làm gián điệp cho Trung Quốc.
-NV: Làm sao ông biết và phân biệt được ai là tù gián điệp?
-Phạm Văn Trội: Tù nhân bị truy tố tội làm gián điệp cho Trung Quốc bị nhốt chung với tù chính trị chứ không nhốt chung với tù hình sự thường (trộm cướp, giết người, buôn bán ma túy, v.v...). Theo quy định thì tù gián điệp được gọi chung trong số những người bị quy cho là “xâm phạm an ninh quốc gia”.
Những người làm việc cho Trung Quốc và bị buộc tội gián điệp, bản án ghi là gián điệp, có ảnh dán công khai ở trước buồng giam. Khu giam nào, tội gì thì đều có một cái thẻ ghi lại địa chỉ, lý lịch trích ngang, thời gian bắt, phạm tội, án phạt tù, quê quán từng người.
Tù gián điệp ở nhà tù Nam Hà có hai loại chính: Loại vì tiền phần lớn và một ít có động cơ chính trị.
Hai loại này chia làm 4 nhóm:
1.Nội gián (cài cắm bí mật trong guồng máy nhà nước CSVN).
2.Ly gián (có thể cài cắm trong guồng máy nhà nước, có thể không) sử dụng cho nhu cầu phao tin, tung tin đồn, phá hoại kinh tế chẳng hạn, làm mọi người nghi kỵ lẫn nhau.
3.Phản gián - Loại này thường thấy trong các cơ quan an ninh, quân đội, quan tâm nhiều đến các vấn đề chính trị.
4.Trực gián - Là các người thu thập và chuyển thông tin, tài liệu từ ba loại gián điệp trên.
-NV: Ông có thể kể tên, tuổi của những người tù gián điệp mà ông gặp được không?
-Phạm Văn Trội: Số lượng người bị bắt về tội làm gián điệp cho Trung Quốc rất có thể là nhiều và được chia ra giam giữ ở nhiều nhà tù khác nhau. Tù nhân ở khu nào chỉ được ở đó không được ra khỏi nơi chỉ định và bị cấm tiếp xúc cho nên tôi chỉ có thể biết tên những người bị giam chung với mình. Một số tù gián điệp được chuyển từ khu 1 sang khu 3. Những tù gián điệp nào hết án thì cũng về quê quán như mọi tù nhân khác.
Tôi nhớ tên một số tù gián điệp và bản án của họ:
Hoàng Ngọc Mẹo, sinh năm 1956, quê quán Cao Bằng, trước là đại úy bộ đội biên phòng, bị kết án 18 năm tù.
Trần Văn Tiến, sinh năm 1950, quê Lạng Sơn, bị kết án chung thân. Ông này ban đầu là gián điệp của Việt Nam gửi sang Trung Quốc. Bị Trung Quốc bắt và ra điều kiện làm gián điệp cho Trung Quốc thì được cho về Việt Nam. Hoạt động một thời gian thì bị lộ và đi tù.
Vũ Văn Tuyên, sinh năm 1957, quê Quảng Ninh, trước kia là cán bộ hải quan ở tỉnh Quảng Ninh, bị kết án 5 năm tù. Bản án nhẹ nhờ có nhiều tiền “chạy án” từ cơ quan điều tra đến tòa án.
Ngô Văn Phùng, sinh năm 1957, quê ở Hải Phòng, bị kết án 18 năm tù. Ông này mới hết tù gần đây nên đã về với gia đình. Ông này trước kia kinh doanh bên Trung Quốc, sau được Trung Quốc sử dụng và đưa về Việt Nam hoạt động thu thập thông tin và chuyển tài liệu qua biên giới. Ông này lấy tài liệu từ các gián điệp “nội gián” cung cấp.
Phạm Minh Ðức, sinh năm 1957 quê ở Hà Nội, bị kết án 5 năm tù. Ông này là một đảng viên cấp cao trong đảng CSVN, từng là phó trưởng ban tổ chức trung ương đảng, chức vụ chỉ sau Tô Huy Rứa. Theo ghi nhận qua các lời kể, ông này được sự can thiệp từ phía Trung Quốc trong vụ án nên bản án khá thấp dù là “gián điệp loại 1” tức loại gián điệp cấp cao nhất.
Gián điệp loại 1 là gián điệp cầm đầu một mạng lưới, có quyền tuyển thêm nhân sự, chi tiêu tiền cho mạng lưới gián điệp của mình.
Hoàng Minh Thuấn, sinh năm 1986, cán bộ cửa khẩu ở tỉnh Lạng Sơn. Anh cán bộ trẻ này sang Trung Quốc, được đào tạo bài bản tại cơ sở tình báo Hoa Nam (Trung Quốc) rồi về Việt Nam hoạt động. Nhiệm vụ chính yếu là chuyển tài liệu qua cửa khẩu Lạng Sơn, do người mang đi đường bộ, không dùng công nghệ máy điện toán. Thuấn bị kết án 8 năm tù.
Nguyễn Văn Sáng, sinh năm 1970, quê Quảng Ninh. Trước kia là gián điệp chuyển tin quân sự từ Quân Khu 1 và Quân khu 2 (tức các tỉnh phía Bắc Việt Nam). Anh này bị bắt năm 1998 và bị kết án 18 năm tù.
Khi tôi bị chuyển từ nhà tù Ba Sao tỉnh Nam Hà vào giam ở nhà tù Nghệ An thì có hai tù gián điệp là Trần Văn Tiến và Hoàng Minh Thuấn được đưa đi theo để tiếp tục báo cáo cho quản giáo về các tù chính trị.
-NV: Qua các cuộc giao tiếp, ông được nghe những lời kể gì của họ?
-Phạm Văn Trội: Nhìn chung, những người Việt Nam làm gián điệp cho Trung Quốc thì hay ngụy trang bằng những việc như buôn bán, bác sĩ chữa bệnh hay một bề ngoài nào đấy. Có vẻ như hầu hết bọn họ không được đào tạo bài bản kỹ lưỡng. Nghe nói những người được đào tạo chuyên môn từ Cục Tình Báo Hoa Nam của Trung Quốc ít khi bị phát hiện và bắt giữ. Những người bị bắt cho thấy họ không thuộc loại gián điệp chuyên nghiệp, bị Trung Quốc mua chuộc bằng tiền bạc và gái rồi sử dụng cho nhu cầu thu thập, chuyển tin, tài liệu. Tin giá trị thấp thì trả ít tiền, tin có giá trị cao thì được trả nhiều hơn. Thật ra, thế nào là tin giá trị thấp, giá trị cao cũng không ai biết rõ nhưng khi bị bắt thì hầu như không được phía Trung Quốc chiếu cố giúp đỡ gì nên đời sống của họ cũng vất vả.
Theo ghi nhận qua các lời kể, những người này sau khi hết án về nhà mà có nói điều gì ảnh hưởng đến tình báo Trung Quốc là phía Trung Quốc cử người sang tìm giết ngay.
Tất cả các người làm gián điệp cho Trung Quốc đều bị bắt giữ ngay tại Việt Nam đang trên đường vận chuyển tài liệu. Những người thấy không còn nhu cầu sử dụng thì có thể Trung Quốc gài cho an ninh Việt Nam bắt.
-NV: Ông có được nghe kể là họ có được trang bị máy móc gì không (máy quay phim, máy chụp hình, điện thoại, súng, điện đài truyền tin bí mật, v.v...) khi làm gián điệp?
-Phạm Văn Trội: Gần đây, tôi nghe họ kể là chỉ một số được trang bị máy móc, phương tiện hoạt động, gồm cả xe hơi để phục vụ nhu cầu lấy tin, chuyển tin hay tài liệu. Thấy họ kể là các phương tiện họ trang bị cho gián điệp sau này nhiều hơn trước, từ trung ương xuống tới địa phương, dù là gián điệp cấp nào.
Qua lời kể của Trần Văn Tiến và Hoàng Minh Thuấn, họ được huấn luyện nghiệp vụ về cách thức khai thác thông tin, chuyển tin và báo tin. Các người được huấn luyện thì thường họ hưởng lương theo cấp bậc và nghiệp vụ và các vụ làm. Còn những loại gián điệp khác không được huấn luyện thì khi cung cấp bán tin thì được trả tiền.
Nói tóm lại, đa số những người làm gián điệp cho Trung Quốc là vì tiền. Một số người là bất mãn. Một số người là người gốc Hoa, người các sắc tộc thiểu số như Tày chẳng hạn ở các tỉnh dọc biên giới.
Hiếm có người làm gián điệp từ động cơ chính trị. Những người này tin rằng nếu đi theo Trung Quốc sẽ có nhiều lợi lộc vì rằng Trung Quốc đang thao túng chính trường Việt Nam, sự bổ nhiệm những chức vụ then chốt trong guồng máy cầm quyền CSVN đều có bàn tay của Trung Quốc nhúng vào. Vì thế mà một số cán bộ đảng viên CSVN làm thân, làm việc cho Trung Quốc mà từ đây, dẫn tới hành động làm gián điệp.
-NV: Ông có thấy tù gián điệp là người Trung Quốc bị giam ở Nam Hà không?
-Phạm Văn Trội: Nhà tù Nam Hà giam các tù nhân Việt Nam làm gián điệp cho Trung Quốc. Ở trại tù Thanh Xuân, Hà Nội, có khu vực nhốt tù nhân người ngoại quốc. Không rõ ở đây có tù gián điệp nào người Trung Quốc hay không.
-NV: Ông có thấy cách hành xử của những người tù gián điệp có khác với anh em bạn tù chính trị hay không?
-Phạm Văn Trội: Thường tù nhân làm gián điệp cho Trung Quốc có đặc điểm chung là không trung thực, mánh khóe, thủ đoạn, vì lợi ích cá nhân, chỉ cần có lợi. Bởi những đặc tính con người như vậy nên họ mới được đám quản giáo sử dụng làm tay chân, theo dõi, báo cáo tù chính trị. Có người được cử làm trưởng buồng, hàng ngày báo cáo những gì xảy ra trong đêm tại buồng giam. Nhờ làm tay sai cho quản giáo, những người này được giảm án nhiều gấp ba, bốn lần so với tù chính trị.
-NV: Tù gián điệp có thân nhân tiếp tế không ông? Phía Trung Quốc có giúp họ gì không, qua lời kể của họ?
-Phạm Văn Trội: Cũng tùy hoàn cảnh của từng người mà tù gián điệp có được gia đình tiếp tế hay không. Có người được tiếp tế hàng tháng, có người cũng không được thăm nuôi. Người được Trung Quốc đào tạo bài bản, bị bắt đi tù thì được Trung Quốc giúp đỡ kín đáo hay không, tôi không được nghe họ kể rõ ràng. Những người đơn thuần chỉ mua bán tài liệu, vận chuyển tài liệu, khi bị bắt không được trợ giúp nên cuộc sống khó khăn, dễ nhận thấy.
-NV: Cảm ơn ông Phạm Văn Trội đã dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn.