Thursday, October 4, 2012

Vietnam PM's future uncertain as communists meet

BANGKOK — The political future of Vietnam's prime minister is hanging in the balance as communist party chiefs gather for talks overshadowed by financial scandals and economic malaise, experts say.
Nguyen Tan Dung, 62, has had little reason to celebrate since the communist-controlled parliament formally approved his appointment for a second five-year term in July 2011.
Hit by a string of scandals and a growing list of economic problems, observers say his leadership may be in danger, although his removal appears unlikely in the immediate future.
Rising public dissatisfaction over slowing economic growth, resurgent inflation, rampant corruption and banking turmoil have put Dung under growing pressure as the Communist Party's 175-member Central Committee meets this week.
The gathering is likely to see "a showdown between the prime minister and his critics", according to Vietnam expert Carl Thayer, emeritus professor at Australia's University of New South Wales.
"At the very least it is likely that the Vietnam Communist Party will attempt to cut back on the enormous powers accumulated by the prime minister and his office," he wrote in a report on Tuesday.
"The big question is whether the prime minister's critics will push for his dismissal," Thayer added.
The secretive Communist Party's Central Committee meeting began on Monday and is expected to last two weeks -- twice as long as usual -- highlighting the growing to-do list facing Vietnam's political mandarins.
"It is rare for so many subjects to be on the menu of a plenum and for it to last so long," Communist Party Secretary General Nguyen Phu Trong, seen as one of Dung's main rivals, was quoted as saying by party mouthpiece Nhan Dan.
"Most of the topics that we have to discuss and make decisions on are very important, difficult and sensitive," he added.
Experts noted that the Central Committee, which includes Dung, has the power to oust any member from its ranks or from the powerful 14-member Politburo, comprising top leaders.
Vietnam's authoritarian government is struggling to keep a lid on growing public discontent because of the rising popularity of blogs and other social media sites as an outlet for political expression.
The authorities have sought to crack down on bloggers with a series of harsh jail sentences, but online political blogs remain a hugely popular news source in the heavily censored country.
"Never before has a prime minister been so vigorously attacked in public because of economic problems and corruption," a Communist Party official said on condition of anonymity.
"It's a fight between one force which has the money and another which has the power, at the heart of the party, to tackle corruption and clean out its ranks," he added, referring to Dung and his economic allies on one side and his political rivals on the other.
Dung, a former central bank governor who took office in 2006, is said to have become the country's most powerful prime minister ever.
Seen as a moderniser when first appointed, he used his power to aggressively push for rapid economic growth and champion South Korean chaebol-style development, relying on state-owned giants to drive the economy.
But in recent months economic growth has slowed sharply, inflation has picked up again, foreign direct investment has plunged and fears about toxic debt in the fragile banking system have mounted.
The near collapse of scandal-tainted shipping behemoth Vinashin in 2010 put the spotlight on the financial troubles of state-owned giants, while the arrest of a disgraced multi-millionaire banker seen as an ally of Dung, in August, shook investor confidence in the country and triggered a run on deposits.
Growing concerns last week prompted Moody's to downgrade Vietnam's credit rating, citing weaknesses in the banking system and "an elevated risk" of a costly government banking bailout.
Observers say Dung's rivals, notably Communist Party Secretary General Nguyen Phu Trong and President Truong Tan Sang, appear to want Dung to pay for his failures.
"With Vietnam's economy facing such deep-seated economic problems, the risk of an escalating power struggle between the PM and President Truong Tan Sang that could result in the ousting of the PM and his political allies is increasing," said Rajiv Biswas, Asia-Pacific chief economist at the IHS Global Insight consultancy firm.
But Dung, observers note, has weathered past political storms and could do so again.
"Dismissing him is not an easy thing," said the party official.

Cuộc sống dân VN sắp trở lại thời kỳ Tiền chiến, chứ không trở lại thời 1987 nổi

Chuẩn bị kế hoạch 1 triệu tỉ đồng cứu ngân hàng rồi đây:

"...Đề nghị quốc hữu hóa ngân hàng mất sạch vốn do 'nợ khủng'.."
http://vietstock.vn/2012/10/de-nghi-...757-241781.htm

Do sở hữu chồng chéo, nếu 1 ngân hàng VN sập, thì TOÀN BỘ HỆ THỐNG SẬP.

Do đó, Việt Cộng không còn cách nào khác, mà PHẢI CỨU MỌI NGÂN HÀNG, TẤT CẢ NGÂN HÀNG.

-------------------------

Đây là thế cờ "tiền mã hậu pháo", Việt Cộng bị ép chết ngắc, KHÔNG CÒN CÁCH NÀO CỨU GỠ.

Chạy pháo thì gặp chân mã đá què giò. Đằng nào cũng thua, chỉ là thua vì Pháo, hay vì Mã?

Thua vì sập HỆ THỐNG NGÂN HÀNG, hay vì SIÊU LẠM PHÁT nếu cứu hệ thống này?

Quốc hữu hóa 1 ngân hàng, thì PHẢI quốc hữu hóa hơn 20 ngân hàng và tổ chức tín dụng nay ĐÃ MẤT SẠCH VỐN.

Phải mua lại Hoàng Ạnh Gia Lai, do cty này khá có tiếng trong vùng, nếu HAGL sập thi uy tín KT VN xuống thêm.

Mà rớ tay vào HAGL thì phải chuẩn bị ít nhất 300 triệu USD, là con số phe tôi tính ra tập đoàn này đang cần để kéo tổng tài sản lên ZERO.

-------------------------

Hàng mấy chục ngân hàng, tổ chức tín dụng nay đang cần mỗi nơi bạc tỉ USD mới kéo tổng tài sản lên ZERO. Nay họ đang ÂM mỗi nơi bạc tỉ USD.

Ví dụ ACB. Họ đang âm gần 1 triệu lượng vàng, nếu dân cùng lúc vào lấy ra, hoặc ACB bị thanh lý tài sản, thì họ tìm đâu ra HƠN 1 TỈ USD mua vàng về trả cho dần?

http://cafef.vn/20111014014936834CA3...-thang-qua.chn
“…Tính đến ngày 7-10-2011 số dư huy động vàng của ACB là 930.000 lượng (tương đương 35 tấn), nhưng vàng tồn quỹ chỉ có 137.000 lương…”

Giá vàng VN, do tính bằng tael, cao hơn giá thế giới 20% tính bằng troy ounces. Hiện nay giá vàng thế giới là 1790 USD/ ounce, như vậy 1 tael vàng VN giá 2150 USD.

Chỉ tính con số thâm hụt trên đây, từ năm ngoái, thì ACB bị thâm hụt 793.000 taels x 2150 USD/ tael = 1 tỉ 704 triệu 950 ngàn USD.

Việc này, chúng tôi ghi ra hồi... năm ngoái:
http://dudoankinhte.wordpress.com/20...g-tra-cho-dan/

-------------------------

Bầu Kiên và các nhân vật trong ACB chỉ có cái mạng, làm gì trả nổi!

Nhân lên cho hơn 20 ngân hàng, tổ chức tín dụng ĐÃ mất sạch vốn, cần được quốc hữu hóa, thì số tiền phải bù vào VÀNG mà thôi đã lên tới hơn 20 tỉ USD!

Và đây là BẰNG NGOẠI TỆ, nếu phải mua về trả cho dân.

Còn bằng tiền VN thì bước 1 khá dễ dàng, đó là in tiền ra trả lại, 1 triệu tỉ tỉ tỉ đồng cũng có, nói gì chỉ 3 triệu tỉ tổng dư nợ hiện nay.

NHƯNG bước 2 mới là chết chị Dậu, vì giá hàng tăng vọt cả trăm % trong vài tháng, bán chó cũng không ai mua mà thật ra đã bị ăn cắp mất rồi, do dân đói, giết người còn dám, nói gì ăn cắp chó.

Cho dù là bán được cho ông phú hộ nào còn khá tiền muốn ăn cầy tơ, rồi thì sao?

Bán được đâu 10 tỉ đồng, đếm tiền mệt nghỉ, nhưng ra chợ mua thì 1 ký gạo 2 tỉ, 100 gram thịt 8 tỉ, thì chỉ nấu cháo cho cái Tý, thằng Dần được vài ngày thôi.

Cuộc sống dân VN sắp trở lại thời kỳ Tiền chiến, chứ không trở lại thời 1987 nổi.

-------------------------

Nay, tín dụng VN chỉ bằng Cambodia, thua hết TẤT CẢ MỌI NƯỚC Á CHÂU, trong đó có Bangladesh, Mông cổ, Sri Lanka.

Một mai đổ bể BĐS, hệ thống ngân hàng, thì tín dụng quốc gia VN còn thua Cambodia xa lắc, mà theo tôi ĐÃ ĐỔ BỂ RỒI, chẳng qua là đang dấu nhẹm đi đó thôi.

-------------------------

Nếu cởi bỏ đi lớp son phấn lòe loẹt, thì bộ mặt THẬT của Việt Cộng, của nền KT Việt Cộng, sẽ vô cùng xấu xí, ghê khiếp, mà chỉ NGƯỜI VIỆT NAM BIẾT CHUYỆN mới hiểu được.

Ngoại quốc không hiểu đâu, giờ này chính Moody's còn sử dụng - và có thể đang tin tưởng - tin "VN tăng GDP 5% trong 9 tháng đầu năm".

Chỉ có NGƯỜI VIỆT NAM BIẾT CHUYỆN như tôi và các bạn trên board này, cùng rất ít người khác, mới HIỂU rằng GDP VN GIẢM ÍT NHẤT 20% trong 9 tháng đầu năm nay, tức là VC "kê" lên cả 25% Tổng sản lượng quốc gia!

Theo thông lệ, nếu tin xấu thì họ giảm xấu 1/3, tin tốt thì tăng tốt 1/3.

Họ kê GDP lên 25% cũng là còn nhẹ.

VN sẽ bị khủng hoảng KT, tài chánh, tệ hại hơn nhiều so với các nước Đông Nam Á hồi năm 1997.

Wednesday, October 3, 2012

From Tiger to Pussycat: How Vietnam’s Economy Got Off Track

Almost exactly two years ago this week, Christine Gregoire, the governor of the U.S. state of Washington, was in Vietnam handing out french fries made from potatoes grown in her state at a Kentucky Fried Chicken outlet in Ho Chi Minh City. Gregoire, accompanied by representatives of more than 50 companies from home, was in Vietnam trying to drum up business with America’s former military adversary. But the most important stop on Gregoire’s itinerary may have been a ribbon-cutting ceremony for a new deepwater shipping terminal at Cai Mep.
VIETNAM
The old quarter in Hanoi, Vietnam’s capital. (Christophe Archambault / AFP-Getty Images)

Things looked hopeful then. But now the venture, like so many others in Vietnam, is plagued by red ink and scandal. It’s sadly not an unusual story. The country looked on track to take its place as an Asian tiger economy, a smaller version of its giant neighbor to the north, China. The nation boasts a large youthful population, a very high literacy rate, abundant natural resources, agricultural self-sufficiency, a stretch of coastline to rival California’s or Thailand’s, and a strategic position amid the trade routes of the Pacific. Instead, Vietnam is now looking increasingly like a basket case—and an example for just-emerging countries such as Burma of exactly how not to manage the opening-up of an economy.


The Cai Mep facility in Ba Ria-Vung Tau province, on the southern coast about 50 miles from Vietnam’s commercial capital, Ho Chi Minh City, seemed ideal—a joint venture between Seattle-based Carrix’s SSA Marine unit and Saigon Port, a division of state shipping complex Vietnam National Shipping Lines, known as Vinalines. After six years of preparation by SSA, the $160 million port christened by Governor Gregoire promised to fill a huge gap in Vietnam’s infrastructure. Fast forward, though, and it is suffering from a double whammy familiar to many foreign investors: the global economic slowdown coupled with local corruption.


The number of container ships calling at the port and two other foreign joint ventures operated by Vinalines plunged by half in the second quarter amid a price war among other port operators struggling with unused capacity. And Vinalines is foundering under a huge load of debt and an embezzlement scandal that led to the arrest in July of six of its executives. After a three-month Interpol manhunt, chairman Duong Chi Dung, once the head of the country’s maritime administration, was arrested abroad and extradited to Vietnam last month.


Vietnam, in short, has gone from global investment darling to poster child for mismanagement. Too much money flowed into the country over the past decade, particularly following its admission to the World Trade Organization in January 2007. Foreign direct investment that year surpassed the dollars going to Indonesia, the Philippines, Thailand, and the rest of the region combined, according to the World Bank. The country’s creaky communist institutions couldn’t absorb all the funds, leading to a textbook instance of what economists call capital misallocation.


“Vietnam offers a classic case of a small country that had greatness thrust upon it,” according to Ruchir Sharma, author of Breakout Nations and head of emerging-market equities at Morgan Stanley Investment Management in New York. “Its rulers were neither prepared nor competent to handle the huge inrush of foreign capital in the last decade.”


At first, the cash went to building what seemed like useful infrastructure, such as the Cai Mep port, roads, bridges over the Red River and the Mekong, and highways —though many show little sign of upgrades since the Americans left in 1973. Then it flowed into apartment buildings, including luxury residences. Many of these, particularly around Ho Chi Minh City, stand vacant or unfinished. And there were the industrial parks meant to house all those foreign manufacturers, built on the outskirts of cities by displacing rice paddies and pomelo farmers. Indeed, 20 of these parks covering some 3,645 hectares of former farmland were built in the Mekong Delta province of Cuu Long alone. Yet as of July, only 810 hectares of that space had been leased, according to a report in the official Vietnam news.


This overinvestment would have created a hangover on its own. But when the global financial crisis dented world trade and slowed foreign capital flows starting in 2008, Vietnam’s banks, prodded mightily by the government, stepped in to keep the money flowing. By HSBC’s reckoning, credit has grown fourfold over the past six years. Worse, the bulk of the money flowed to inefficient state-owned enterprises like Vinalines, led by political apparatchiks and the well-connected beneficiaries of a party spoils system. Vietnam’s 100 largest state enterprises are now indebted to the tune of about $50 billion, or more than one third of the country’s GDP, Reuters calculates. Should some of these conglomerates collapse—which hardly seems farfetched—it could trigger a huge banking crisis.

The arrest in August of one of the country’s richest businessmen, Nguyen Duc Kien, further exposed Vietnam’s shaky financial system. Kien was seized for alleged fraud and economic mismanagement arising from efforts to shore up the bank he founded, Asia Commercial Bank. The news had depositors lining up to pull out their money, sent stocks plunging, and caused a surge in the retail price of gold, the traditional refuge for Vietnamese savers.
VIETNAM
Vietnam National Shipping Lines, or Vinalines, is plagued by debt. (Reuters-Landov)
Vietnam’s banking troubles are by no means confined to Asia Commercial Bank, whose founder’s ties to Prime Minister Nguyen Tan Dung sparked speculation that the Communist Party is redoubling efforts to crack down on corruption within the government. Central bank governor Nguyen Van Binh shocked the country in July when he warned that nonperforming loans constituted almost 9 percent of all lending—contradicting official data a few months earlier that had reported bad loans amounting to just 4 percent. The real number is likely to be far higher, foreign bankers say.

So banks need an injection of capital. The National Assembly’s economic committee estimated on Sept. 4 that around $12 billion would do it—but that’s probably just the start. With international reserves of only some $14 billion, according to the International Monetary Fund, that won’t be easy. The government could run the printing presses, but that would batter the country’s currency, the dong, and fuel inflation, which the authorities have tried with mixed success to tame.
Another way to improve matters would be to attract foreign capital back to Vietnam. But the once enthusiastic foreigners are shy now that they’ve been bitten. The country has managed only one international bond offering this year—a $250 million deal for Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, or VietinBank. That happened in May before things looked as bad as they do now, and even so the bank raised only half as much as it hoped despite paying an 8 percent yield. It was the first attempt to raise money after state-owned Vietnam Shipbuilding Industry Group, or Vinashin, defaulted on a $600 million loan.

All this, it might be argued, could stem from shaky economic fundamentals. But foreign investors are also now leery of trusting the government, and with reason. In the bankruptcy of Vinashin, for instance, Hanoi didn’t make good the debts of what was patently a state-controlled enterprise, sparking lawsuits by bondholders including New York investment firm Elliott Associates.
And if that sounds like the gripe of a sharp-elbowed U.S. hedge fund, there are other situations that cast doubt on Vietnam’s commitment to the rule of law. In one of these, International Textile Group (ITG), owned by U.S. private equity mogul Wilbur Ross, is battling with Phong Phu, its partner in a clothing joint venture set up six years ago in Da Nang. Phong Phu is controlled by state-owned enterprise Vietnam National Textile and Apparel Group, known as Vinatex. The dispute, over financial commitments, is supposed to be resolved through arbitration in Singapore. But government parties sympathetic to Vinatex have pressured a Vietnamese court to rule on certain matters between the two companies. Such involvement by the Vietnamese court directly contravenes the parties’ agreement to arbitrate in Singapore.
The combination of scarce domestic financial resources and a near-boycott of the country by international investors leaves Vietnam with few options. A bailout of some sort can’t be excluded. While China has the capital, it’s hard to imagine the Vietnamese surrendering even a glimmer of sovereignty to their historic adversary. The U.S., which is diplomatically snuggling up to Vietnam and other Southeast Asian nations as a bulwark against increasing Chinese power in the region, is rich but also has financial problems of its own. Washington could, however, easily assist in helping put together an IMF funding package. Such a deal might even lay the groundwork for a return of American naval ships to Vietnamese ports like Cam Ranh Bay.
Either way, the current disillusionment suggests that any money that flows to Vietnam will come with strings attached. Deep reform, including privatization, of the country’s lumbering state-owned enterprises and greater adherence to the rule of law will be required. Both would upset the ruling elite, whose Porsches and Bentleys vie with bicycle rickshaws in the clogged streets of old Hanoi. The justifiably proud Vietnamese won’t want to cede much, if any, influence to the likes of the IMF. But if they can find ways to change things cautiously for the better, they could yet offer a more positive example to Burma and other emerging economies.

TIẾN SĨ VIỆT NAM CAO GẤP 5 LẦN Ở NHẬT ?

Nếu tính từ hàm Thứ trưởng trở lên, số người có trình độ tiến sĩ ở Việt Nam cao gấp 5 lần Nhật Bản. Đó là tiết lộ mới đây của TS Nguyễn Khắc Hùng, nguyên Chuyên viên Đối ngoại, Học viện Hành chính Quốc gia khi nói về sự kiện 8 chủ tịch Tỉnh bị Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm điểm do báo cáo sai thiệt hại do thiên tai.
            Điều này liên quan đến năng lực bao gồm cả đạo đức và kỹ năng của cán bộ lãnh đạo trong hệ thống. Hay nói một cách khác năng lực cán bộ không phải ở chỗ anh này thạc sĩ (Th) hoặc anh kia tiến sĩ (TS). Và như thế,  những tấm bằng danh giá kia chỉ là nền tảng cơ bản cho anh phát huy năng lực bản thân và mức độ cống hiến cho xã hội chứ không phải điều kiện tiên quyết.
            Chúng ta phấn đấu quá nhiều cho mục tiêu tiến sĩ ? Cách đây không lâu, dư luận đã hoài nghi tính khả thi khi Hà Nội công bố “chiến lược cán bộ công chức” với mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu 100% cán bộ khối chính quyền diện Thành ủy quản lý có trình độ tiến sĩ. Theo đó, 100% cán bộ diện UBND TP quản lý có trình độ trên đại học, trong đó một nửa cần đạt trình độ tiến sĩ, 100% cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn có trình độ đại học, trong đó 50% trên đại học.
            Chúng ta quan tâm đến bằng cấp nhưng lại không chú ý đến năng lực làm việc và cống hiến ? Nếu xét bằng cấp, chúng ta thừa, thậm chí “lạm phát” trong khi kỹ năng điều hành, hiệu quả quản lý và năng lực của cán bộ lại quá kém. Điều này được xác nhận bởi trong thời gian gần đây, cán bộ, công chức đua nhau “đi làm” thạc sĩ nhưng trình độ chuyên môn không đạt yêu cầu, công việc đem lại không xứng tầm với bằng cấp đã vinh danh. Đó là hậu quả của lối đào tạo khoa bảng, hư danh, không thực chất. Đó cũng là bệnh thành tích, thích khoe khoang của những người không có lòng tự trọng.
             Chuyện công chức đem USD đi "mua" bằng nhằm bổ sung hồ sơ tổ chức để được đề bạt chức vụ là một thực trạng đáng được báo động. Nắm bắt được nhu cầu ngày càng cao về thói sinh bằng cấp, kiểu bổ nhiệm chức vụ căn cứ vào các danh hiệu "thạc sĩ" hoặc "tiến sĩ", các trường đại học ở Việt Nam đã ồ ạt liên kết với các trường đại học "quá đát" ở nước ngoài để đào tạo hàng loạt công chức có bằng cấp kém chất lượng. Kiểu văn bằng của Đại học Nam Thái Bình Dương (Trường Southern Pacific University - Bang Delaware)  của Hoa Kỳ là một minh chứng. Và có đến 21 trường đại học hiện có mặt tại Việt Nam không được công nhận bởi các cơ quan kiểm định giáo dục có thẩm quyền từ Hoa Kỳ.
            Có một thời, dư luận và công chúng đã lên tiếng phản đối dữ dội về những thạc sĩ "mù" tiếng nước ngoài (cụ thể là Anh văn), khả năng đọc và nói tiếng nước ngoài quá kém cỏi và thua xa các em học sinh các trường trung học, phổ thông cơ sở. Bởi thế, sau này, Bộ giáo dục mới ban hành quy định, học viên chỉ được bảo vệ luận văn thạc sĩ khi có đủ các điều kiện về trình độ ngoại ngữ, cụ thể là chứng chỉ TOEFL ITP 450 điểm, iBT 45 điểm hoặc IELTS 4.5 trở lên hoặc tương đương trong thời hạn 2 năm kể từ ngày cấp chứng chỉ.
           
            Đến bây giờ, chúng ta vẫn không hiểu nổi, tại sao những công chức Việt Nam lại cố tìm cách lấy cho được bằng tiến sĩ (hoặc thạc sĩ nước ngoài) một cách nhanh nhất, ít nghiên cứu nhất, dễ dàng nhất cho dù tốn hàng chục ngàn USD (có thể là tiền cá nhân, tiền từ doanh nghiệp hoặc ngân sách Nhà nước) ? Họ có bao giờ cảm thấy hổ thẹn khi đưa tay nhận lấy tấm bằng chứng nhận về học vấn với một trình độ chưa xứng đáng, không có công trình gì giúp ích gì cho đất nước, lợi cho quốc dân. Danh hiệu TS, Ths kiểu như vậy lại dược rêu rao và vinh danh một các vô tội vạ ở các hội nghị, họ xúm xít vỗ tay tán thưởng trong ảo ảnh, trong hư danh để rồi đề bạt lên một chức vụ cao hơn nữa.
            Mới đây, khi trả lời phỏng vấn của một tờ nhật báo, GS TS Nhà giáo Nhân dân Hoàng Xuân Sính, nữ tiến sĩ toán học đầu tiên của Việt Nam (Tiến sĩ quốc gia Pháp), đã thẳng thắng: "Phải nói thực trạng trên xuất phát từ bệnh hiếu danh. Hiếu danh đều có trong mỗi con người, song đáng buồn là cơ chế của ta lại đang "khuyến khích" căn bệnh này. Một khi ông lãnh đạo quá đề cao chức danh hay học vị, thì cấp dưới của họ sẽ giơ ngay bằng nọ, bằng kia để được đề bạt, thăng tiến nhanh hơn. Còn nếu người lãnh đạo cũng coi một anh tiến sĩ và một anh lao động bình thường đều có những năng lực và đóng góp ngang nhau trên mỗi cương vị, thì tôi nghĩ sẽ chẳng ai khoe cái danh tiến sĩ, thạc sĩ làm gì ?"
            Khi được hỏi về chuyện một số quan chức đi học tiến sĩ chỉ mất có 6 tháng, có bằng tiến sĩ nhưng không biết ngoại ngữ, học thạc sĩ chỉ mất có 40 ngày, bà Sính tiếp tục: " Thế hệ bọn tôi, chưa kể học tiến sĩ mà ngay cả học thạc sĩ cũng cực kỳ vất vả và đặc biệt là rất nghiêm túc. Nhưng càng về sau này, tôi thấy nhiều người học càng ngày càng lười. Thậm chí có những bài luận văn thạc sĩ của không ít người chính là bài của tôi. Nhưng nếu không cho họ đỗ thì họ lại kêu khóc rằng sẽ bị cơ quan sa thải, nên vẫn đành phải cho qua. Một cậu học trò của tôi, tốt nghiệp khoa Triết của trường Tổng hợp, đã từng tới từ biệt tôi vì không tìm được việc làm. Sau một thời gian gặp lại thấy khá khẩm hơn và cậu ấy nói đã sống bằng nghề làm luận văn tiến sĩ, mà toàn tiến sĩ ngành kinh tế. Cậu  ấy bảo: "Không có gì khó, tất cả đều lơ lớ giống nhau, em cũng đi sao chép từ các luận văn khác, chỉ có điều đổi tên luận án". Cậu ấy nói rằng, trong những đối tượng thuê làm luận văn có cả tổ chức cơ quan nhà nước. Một thời gian sau, cậu ấy đã tổ chức cả đường dây làm mỗi tuần xong một luận án. Thời gian gần đây, tôi có nghe tin cậu ấy đã được mời làm viện trưởng một viện kinh tế ?
            Quy hoạch cán bộ và thi tuyển công chức nên tổ chức kiểm tra và đánh giá các tiêu chí cần thiết : Chỉ số thông minh IQ (Intelligent quotient) và chỉ số cảm xúc EQ (Emotional quotient). Việt Nam chúng ta có nhiều người tài năng thật sự nhưng chưa hề có một văn bằng thạc sĩ (hoặc tiến sĩ) để khoe khoang với các cơ quan công quyền, vỗ ngực xưng danh với cấp dưới. Họ đã âm thầm, lặng lẽ cống hiến thật sự cho đất nước, cho dân tộc: GS Tôn Thất Tùng (bác sĩ), GS Tạ Quang Bửu (cử nhân), GS Trần Đại Nghĩa (kỹ sư),.. 
            Trình độ công chức được đánh giá dựa trên bốn năng lực cơ bản: Năng lực tư duy; năng lực hành động (khả năng tổ chức thực hiện công việc hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ trong điều kiện thực tiễn phức tạp); năng lực quan hệ, giao tiếp, thuyết phục, lãnh đạo, làm việc với người khác; năng lực học tập, tiếp thu, đổi mới, sáng tạo, phát triển.
            Bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề cho công chức là một việc làm cấp thiết hiện nay để duy trì công việc một cách hiệu quả . Tiến sĩ là nghiên cứu, là công bố những đề tài thật sự ích nước, lợi dân, bước đào tạo đó được thực hiện trong các viện nghiên cứu, các trường đại học, các trung tâm giáo dục cao cấp. Cán bộ công chức ở các ban, ngành là người thực thi công việc một cách cụ thể nhằm phục vụ cho công chúng. Không thể có một quy trình tuyển dụng cán bộ làm việc rồi lại đào tạo cho họ đi học tiến sĩ để về để lên lương, đề bạt, làm lãnh đạo. Chưa có nước nào làm như vậy! Đề cập về vấn đề này, giáo sư Trần Văn Thọ (Đại học Waseda - Nhật Bản) cho rằng: "Bằng tiến sĩ không phải nhằm đào tạo nhà quản lý hoặc lãnh đạo để cho phép Nhà nước cấp kinh phí đi học tại chức lấy bằng tiến sĩ, bằng tiến sĩ là bước cơ bản nhằm đào tạo đội ngũ khoa học có trình độ cao để phục vụ giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học".
            Lòng tự trọng của con người đã bị đánh mất bởi những ánh hào quang dối trá của các học vị tiến sĩ “mì ăn liền” và thạc sĩ ‘dỏm”. 

Việt Nam có bao nhiêu Giáo Sư, Tiến Sĩ ?

------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo sư tiến sỹ thì nhiều lắm
1. Giáo sư thì chạy khoảng 150 triệu ( nếu chuyên ngành kỹ thuật)
2. Tiến sỹ mất khoảng 80 triệu ( chạy đầu vào hết 30 triệu, làm ở nước ngoài thì mất khoảng 180 triệu nữa)
3. Còn số lượng thì tùy vào chiến lược phát triển và quy hoạch của ngành giáo dục. Thích là được  ý mà.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nhiều vô cùng, nhiều đến nổi không biết đâu là thiệt đâu là giả nửa.

Có thấy một tấm bảng hiệu quảng cáo ghi:
   PHÒNG KHÁM VÀ CHỬA BỆNH THÚ Y
GS-TS Bác sỹ chuyên nghành thú y Trần Văn N... 
-----------------------------------------------------------------------------------------

nghe nói có khoảng 20 ngàn, nhưng mà toàn là đồ giả và đồ trang trí, ít đồ nào có thể xài được lắm
nhìn sang nghe nói thái lan chỉ có 2 ngàn GS , TS thôi, nhưng mà khoa học kỹ thuật so với chúng ta thế nào thì biết rồi đó, hàng thái vẫn tốt chán 

-----------------------------------------------------------------------------------------

Rating Action: Moody's downgrades eight Vietnamese banks

Global Credit Research - 28 Sep 2012
Singapore, September 28, 2012 -- Moody's Investors Service has today downgraded the local and foreign currency deposit ratings of all eight Moody's-rated Vietnamese banks.

The rating downgrades primarily reflect the concurrent downgrade of all eight banks' standalone credit assessments, as well as the parallel downgrade of the Government of Vietnam, as described in a separate announcement that Moody's has also released today.

The bank financial strength ratings (BFSR) of all eight banks are now placed at E, mapping to caa1 on the long-term scale. These ratings were previously at E+, mapping to a range of b1 to b2 among individual banks on the long-term scale.

After incorporating the probability of support from the government, Moody's assigns two notches of uplift to both government-controlled banks -- Vietnam Bank for Industry and Trade (Vietinbank) and the Bank for Investment & Development of Vietnam (BIDV) -- resulting in their credit ratings being downgraded to B2 from B1, except for their foreign currency deposit ratings, which are downgraded to B3 from B2, given the constraint imposed by the lowering of the foreign currency deposit ceiling following the sovereign rating action.

For the six rated joint stock banks, Moody's has deemed the probability and likely extent of government support to be lower than that for the government-controlled banks, but nevertheless sufficiently likely to warrant an uplift of one notch. Therefore, for these joint stock banks, their new issuer and deposit ratings, in both local and foreign currencies, are B3.

Today's action also concludes the review of the ratings of Asia Commercial Bank initiated on August 24, 2012.

The related downgrade of the Government of Vietnam to B2 from B1 was taken into account when we derived our opinion on the willingness and capacity of the government to provide support to the banks.

Moody's has assigned a stable outlook to all bank ratings.

A more detailed bank-by-bank breakdown of these actions is available further below.

RATINGS RATIONALE

The downgrade of the standalone credit assessments reflects the increased probability that the eight banks will need extraordinary support to avoid economic insolvency.

Moody's analysis arises from multiple interconnected credit factors.

The operating environment for the banks has materially deteriorated and is now characterized by very weak loan growth and high interest rates. This is an environment in which Moody's expects to see continued and possibly sharp deterioration in asset quality, and pressure on bank profitability, thereby undermining the banks' already weak loss-absorbing cushions.

The central bank of Vietnam recently acknowledged that the level of non-performing loans already affecting the banks was higher than that reported by the banks themselves, and comprises at least 8.6% of total loans, according to the central bank's account of March 2012.

However, Vietnam's lack of alignment with international accounting and regulatory standards as well as the relative opacity surrounding the true economic position of its banks continues to mask the extent of the problems they face. In fact, the lack of transparency is such that Moody's has determined that it has prevented meaningful credit differentiation. As a result, it has assigned the same standalone credit assessments to all eight rated banks despite differences in their reported results.

"The measures contemplated by the Government of Vietnam to reform the banking sector and improve disclosure will prove positive in their effects, if fully implemented. However, for now, reforms are slow, the next steps are unclear, and bank shares are depressed, making new capital raisings unlikely. And with low profits expected over the next few quarters, it is difficult to see how the banks will be able to improve their capitalization for the time being", says Jean-Francois Tremblay, Moody's Singapore-based Associate Managing Director for South and South East Asia.

"And we cannot ignore the risk that the banks may continue to restrain their lending, with potential feedback loop implications for the economy," adds Tremblay.

"A further consideration behind the decision to assign caa1 standalone credit assessments to all rated banks is the risk that confidence in specific banks may be undermined in an environment in which further sanctions may be applied to bank executives or shareholders due to past malpractices. Although the situation has returned to normal, the considerable fall in deposits at Asia Commercial Bank and other Vietnamese credit institutions in August shows that confidence is fragile," says Tremblay.

The strong efforts of the central bank to provide liquidity to Asia Commercial Bank and the banking system more generally support Moody's decision to assume a modest amount of government support in its bank ratings for Vietnam.

The central bank has made strong statements of support for the banking system, indicating that it would do everything necessary to ensure a safe and sound banking sector. Moody's has assumed greater support in the ratings of the two large rated government-controlled banks (Vietinbank and BIDV) because of the presence of government ownership in both and their relatively significant market shares.

However, a tangible plan to recapitalize Vietnamese banks or relieve them of their problem loans has not yet been developed and Moody's support assumptions will evolve as the government's intentions become clearer.

In determining that the outlook is stable, Moody's has taken into account the view that the Vietnamese government has the fiscal capacity to support the banking system, although at some cost to its own credit profile, as reflected in the sovereign downgrade.

The standalone credit profile of any bank would be lowered -- to the "ca" category -- if it became clear that it was only avoiding default due to extraordinary systemic support. Deposit and debt ratings for all or some banks could be lowered if there are signs that support may not be forthcoming to the extent that is required to restore economic solvency.

By contrast, a more rapid reform program that leads to a clearer path towards recapitalization of the banks, greater transparency and more effective risk management could have positive rating implications for some or all banks.

RATING ACTIONS ON INDIVIDUAL BANKS

Asia Commercial Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B2. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B2. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Ho Chi Minh City, the bank had total assets of VND281,019 billion (USD13 billion) at December 2011.

Bank for Investment & Development of Vietnam

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency long-term deposit rating was downgraded to B2 from B1. The foreign currency long-term deposit rating was downgraded to B3 from B2 and was constrained by the foreign currency deposit ceiling. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were downgraded to B2 from B1. The revised ratings have stable outlooks. The short-term ratings of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND399,311 billion (USD19 billion) at December 2011.

Military Commercial Joint Stock Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B2. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B2. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND138,698 billion (USD7 billion) at December 2011.

Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B2. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B2. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND70,990 billion (USD3 billion) at December 2011.

Saigon Thuong Tin Commercial Joint-Stock Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B1 for the local currency rating and from B2 for the foreign currency rating. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B1. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Ho Chi Minh City, the bank had total assets of VND141,469 billion (USD7 billion) at December 2011.

Techcombank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B1 for the local currency rating and from B2 for the foreign currency rating. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B1. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND179,668 billion (USD9 billion) at December 2011.

Vietnam Bank for Industry and Trade

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency long-term deposit rating was downgraded to B2 from B1. The foreign currency long-term deposit was downgraded to B3 from B2 and was constrained by the country's foreign currency deposit ceiling. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were downgraded to B2 from B1. Accordingly, the rating on the bank's outstanding senior unsecured foreign currency debt was also downgraded to B2 from B1. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND459,842 billion (USD22 billion) at December 2011.

Vietnam International Bank

The E+ bank financial strength rating (BFSR) was downgraded to E, which maps to caa1 on the long-term scale. The local currency and foreign currency long-term deposit ratings were downgraded to B3 from B2. The local currency and foreign currency long-term issuer ratings were also downgraded to B3 from B2. The revised ratings have stable outlooks. The short-term rating of Not Prime was unaffected.

Headquartered in Hanoi, the bank had total assets of VND96,950 billion (USD5 billion) at December 2011.

The principal methodology used in these ratings was Moody's Consolidated Global Bank Rating Methodology published in June 2012. Please see the Credit Policy page on www.moodys.com for a copy of this methodology.

REGULATORY DISCLOSURES

The Global Scale Credit Ratings on this press release that are issued by one of Moody's affiliates outside the EU are endorsed by Moody's Investors Service Ltd., One Canada Square, Canary Wharf, London E 14 5FA, UK, in accordance with Art.4 paragraph 3 of the Regulation (EC) No 1060/2009 on Credit Rating Agencies. Further information on the EU endorsement status and on the Moody's office that has issued a particular Credit Rating is available on www.moodys.com.

For ratings issued on a program, series or category/class of debt, this announcement provides relevant regulatory disclosures in relation to each rating of a subsequently issued bond or note of the same series or category/class of debt or pursuant to a program for which the ratings are derived exclusively from existing ratings in accordance with Moody's rating practices. For ratings issued on a support provider, this announcement provides relevant regulatory disclosures in relation to the rating action on the support provider and in relation to each particular rating action for securities that derive their credit ratings from the support provider's credit rating. For provisional ratings, this announcement provides relevant regulatory disclosures in relation to the provisional rating assigned, and in relation to a definitive rating that may be assigned subsequent to the final issuance of the debt, in each case where the transaction structure and terms have not changed prior to the assignment of the definitive rating in a manner that would have affected the rating. For further information please see the ratings tab on the issuer/entity page for the respective issuer on www.moodys.com.

The ratings have been disclosed to the rated entities or their designated agent(s) and issued with no amendment resulting from that disclosure.

Information sources used to prepare each of the ratings are the following: parties involved in the ratings, public information, and confidential and proprietary Moody's Investors Service information.

Moody's considers the quality of information available on the rated entities, obligations or credits satisfactory for the purposes of issuing these ratings.

Moody's adopts all necessary measures so that the information it uses in assigning the ratings is of sufficient quality and from sources Moody's considers to be reliable including, when appropriate, independent third-party sources. However, Moody's is not an auditor and cannot in every instance independently verify or validate information received in the rating process.

Please see the ratings disclosure page on www.moodys.com for general disclosure on potential conflicts of interests.

Please see the ratings disclosure page on www.moodys.com for information on (A) MCO's major shareholders (above 5%) and for (B) further information regarding certain affiliations that may exist between directors of MCO and rated entities as well as (C) the names of entities that hold ratings from MIS that have also publicly reported to the SEC an ownership interest in MCO of more than 5%. A member of the board of directors of this rated entity may also be a member of the board of directors of a shareholder of Moody's Corporation; however, Moody's has not independently verified this matter.

Please see Moody's Rating Symbols and Definitions on the Rating Process page on www.moodys.com for further information on the meaning of each rating category and the definition of default and recovery.

Please see ratings tab on the issuer/entity page on www.moodys.com for the last rating action and the rating history.

The date on which some ratings were first released goes back to a time before Moody's ra

Tuesday, October 2, 2012

Pháp ác thật, theo tiêu chuẩn thế kỷ XXI tại các nước giàu mạnh, chứ theo tiêu chuẩn CHXHCNVN hiện nay thì Pháp là Thánh

Việc Pháp qua VN là chuyện dài nhiều tập, tôi không thể kể ra hết tại đây.

Trong tập tài liệu này có nói đến nhiều vấn đề liên quan:
http://images.vietnamthirdrepublic.m...nmid=289478615

Hồi cách đây 150 năm, dân "đi phu" cho vua VN không hề được trả lương, làm chậm bị giết, trốn thì có khi bị tru di cả nhà do tội "khi quân".

Dân làm phu cho Pháp là tự nguyện, ai không làm thì thôi, làm thì "lương ít" nhưng còn hơn làm cho vua VN, muốn nghỉ thì nghỉ.

Dân tự do lựa chọn, hoặc bỏ ra ngoài làm cho VN, hoặc làm riêng mình, tha hồ.

---------------------------

Pháp ác thật, theo tiêu chuẩn thế kỷ XXI tại các nước giàu mạnh, chứ theo tiêu chuẩn CHXHCNVN hiện nay thì Pháp là ông Thánh sống.

Hồi đó, làm báo chống Pháp, đâu có bị tù 12 năm như Điếu Cày.

Và nên nhớ, báo VN kêu gọi giết Pháp, chứ Điếu Cày không hề nói đến ngay cả bạo động, đấm vào mặt ai, đừng nói đến giết ai.

Và Pháp giúp xây biết bao nhiêu công trình cho VN, LỖ RẤT NẶNG, do qua VN là để phát triển văn hoá, chứ không phải vì lợi nhuận.

Như anh nhà giàu dạy đám trẻ bụi đời vậy. Tôi nay làm việc tại Free Clinics, là để thoả mãn lòng muốn phục vụ, cho là thích người ta coi trọng mình cũng đúng đi, nhưng KHÔNG HỀ vì lợi nhuận.

Không phải hoàn toàn "vô vị lợi" đâu, tôi có lợi ích TINH THẦN rất lớn, vì được người bệnh nể trọng, bạn bè phục lăn, vợ ở nhà cũng hãnh diện vì có ông chồng giúp người ta.

NHƯNG KHÔNG HỀ VÌ LỢI NHUẬN TIỀN BẠC.

Tâm lý này, ai giàu rồi, làm từ thiện, mới hiểu rõ.

--------------------------------

Pháp qua VN cũng vậy, thích người ta cung kính, thích ra oai rằng "ta đây có thuộc địa đấy nhá, ta có văn hoá cao hơn, ta đi dạy đời".

Nhưng về TIỀN BẠC, Pháp lỗ nặng!

Phải chở từng cây đinh, con ốc, cây búa, bao xi măng, cục gạch, v.v... từ Paris qua cất biết bao nhiêu cây cầu, mấy ngàn km đường sắt khi đó hiện đại NHẤT CHÂU Á, bên Nhật không thể bằng, đừng nói TQ hay Đài loan hay Singapore.

Trường Y dược Đông Dương hiện đại nhất Á Châu, Nhật cũng không bằng, kể chi anh Hàn quốc, TQ!

VN nếu chịu (1) duới Pháp hoàn toàn, hoặc (2) có CP VN, chịu Pháp ảnh hưởng, nhưng có tính độc lập, tương tự như Úc, Canada khi đó thuộc Anh quốc; thì VN nay DƯỚI 1 NƯỚC, TRÊN 180 NƯỚC.

Hơn là hiện nay VIỆT NAM CÓ TÍN DỤNG (ĐỘ TIN CẬY) QUỐC GIA THUA BANGLADESH, MÔNG CỔ, SRI LANKA, VÀ HẠNG BÉT TOÀN CHÂU Á!
http://dudoankinhte.wordpress.com/20...e-end-is-near/

Úc vẫn chịu bị Anh quốc "đô hộ" đó thôi, Nữ Hoàng Anh có quyền truất phế Thủ tướng Úc vào bất cứ lúc nào, không cần lý do, cho dù TT Úc được dân bầu lên.

Trước 1997, Nữ Hoàng Anh có quyền sinh sát dân Hồng kông, toà HK xử ai bị tử hình, người tù nộp đơn lên Nữ Hoàng Anh xin ân xá, được giảm án ngay, cho dù toà HK đã xử, cho dù người tù công nhận mình giết chục người khác.

---------------------------

Công bằng? KHÔNG, KHÔNG, KHÔNG, ngàn lần KHÔNG! Nhưng trên đời, giữa các quốc gia, làm gì có việc "công bằng" tuyệt đối.

Muốn Pháp dạy cho, đem qua 10 ngàn giáo sư dạy khôn khỏi lấy tiền, thì VN phải chịu bị ép 1 chút. Phải chịu bị Paris khống chế, coi như đó là tiền đóng thuế, tiền học phí, là được rồi.

VN làm 10 Euros, đóng cho Pháp 3 Euros, còn hơn nay không làm ra xu nào, toàn đào đất, đào biển lên bán, rồi bán thịt người VN cho đi làm lao nô, làm dục nô.

Thời Pháp, phu VN không tới nổi khổ như công nhân VN hiện nay trong và ngoài nước. Phụ nữ VN như chị Dậu bán chó là xong rồi, không tới nổi bán thân cho ngoại quốc khu Phạm Ngũ Lão, xếp hàng dạng chân ra cho Hàn quốc "khám trinh" trước khi mua, mua rồi có thể trả lại nếu không thích.

Bên Hàn quốc, mua heo mua chó cũng không thể đem trả lại như mua phụ nữ VN.

---------------------------

Pháp không tốt, nhưng họ coi như khá công bằng, tuy họ đối với ta 6-4 hay 7-3, chứ không 5-5. Nhưng còn hơn Việt Cộng chiếm 10-0, họ 10, dân 0.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã

Mới xây dựng được chưa đầy chục năm, nhưng nhiều chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã với biểu hiện bong tróc gạch vữa, thấm nứt.
Mua gà được vịt

Mới đây, chị Hảo, chủ căn hộ 505 tòa 17T1 khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính (Hà Nội) vừa bức xúc vì việc tường bị nứt và rơi xuống nền thành từng mảng lớn. Theo chị Hảo, chị mua căn hộ từ năm 2001, đến nay, căn hộ đã xuống cấp nghiêm trọng.

Tường xung quanh nhà đều có hiện tượng nứt, nhiều chỗ các vết nứt dày đặc như mạng nhện. Đặc biệt ở phòng khách và trong phòng ngủ, có những nơi, xuất hiện hiện tượng bong tróc vữa với những mảng rộng đến 2m2.

Theo một công nhân đang sửa chữa căn hộ này thì từ khi gia đình chị Hảo mua căn hộ này đến nay, đã 4 lần thuê anh đến để sửa lại các hạng mục và thiết bị trong nhà.

“Lần thì nền gạch bị lún, bong bật, lần thì trát lại tường, lần thì sửa ống nước,...nói chung là nhiều thứ sửa lắm”, anh công nhân cho biết.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã
Mảng tường bị bong tróc rộng khoảng 2m2 

Không chỉ các vết nứt trong nhà, tại khu vực ban công, chân tường cũng bị bong tróc lớp vữa mỏng bên ngoài và chi chít các vết nứt.

Còn phía hành lang của cả tầng trong tòa nhà cũng bị bong lớp vữa ngoài, đã được trát lại một cách chắp vá, thiếu thẩm mỹ.

Theo bác An, một người dân sống tại tầng 3 của nhà này, không chỉ căn hộ 505, mà một số căn hộ khác tại khu chung cư này cũng có tình trạng tường bị nứt và bong tróc vữa.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã
Nhiều căn biệt thự bị sụt lún và mốc meo

“Không phải căn hộ nào cũng có hiện tượng này, nhưng tình trạng này cũng xảy ra tại một số căn hộ rồi. Hầu như phòng nào cũng phải tu sửa mới có thể đến ở được”, bác An cho biết.

Ngay cả ở chung cư cao cấp cũng xảy ra tình trạng tương tự. Tại cụm chung cư cao cấp N05, do Vinaconex làm chủ đầu tư (đường Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội).

Chị Nguyễn Thị H., một cư dân sống tại đây bức xúc, mặc dù chị mới chuyển đến ở được khoảng 6 tháng, nhưng trần và tường nhà đã có hiện tượng thấm, nhiều nơi còn mọc rêu xanh, hệ thống bình nước nóng được giới thiệu là chạy bằng gas, nhưng thực tế không hoạt động được, nên gia đình chị phải mua bình nóng lạnh thông thường về để tự lắp đặt, tường cũng phải tự thuê thợ về sửa chữa chống thấm.

Bên cạnh đó, hầm để xe, mỗi khi có mưa lớn thì đều lênh láng nước, cầu thang dành cho người khuyết tật thì bị bong tróc lởm chởm.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã
Bình nóng lạnh được đặt cạnh bình nước nóng chạy bằng gas 

“Tôi không nghĩ bỏ ra hàng tỷ đồng lại nhận một căn hộ bình dân như thế này”, chị H. nói.

Không chỉ ở các chung cư, ngay cả những khách hàng bỏ tiền tỷ ra để mua các căn biệt thự tại các khu đô thị cũng khóc dở mếu dở do bị sụt lún.

Một khách hàng phản ánh lên báo điện tử VTC News, dù bỏ ra gần 7 tỷ đồng để sở hữu một căn biệt thự liền kề tại khu đô thị mới Văn Phú (Hà Đông, Hà Nội), nhưng vừa đến nhận nhà chị đã bị choáng vì trước cửa căn hộ của mình, vỉa hè mốc meo, bị sụt lún hẳn so với sân của căn biệt thự. Cột trụ ở chân cổng trống hẳn một khoảng rộng khoảng 15 cm.

Nhìn sang các căn biệt thự khác, tình trạng cũng không khá hơn là mấy. Hầu hết các căn biệt thự ở đây đều bị sụt lún như vậy.

Lại điệp khúc đổ lỗi

Trao đổi với phóng viên VTC News, ông Nguyễn Văn Hoa, Phó Chánh Văn phòng, Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú – Invest, chủ đầu tư dự án khu đô thị Văn Phú cho biết, xảy ra sự cố sụt lún tại khu đô thị là do nền đất yếu và chỉ sụt lún ở phía bên ngoài vỉa hè, nên đây không phải là sự cố quá nghiêm trọng.

Ngay sau khi có thông tin, chủ đầu tư đã chỉ đạo khắc phục ngay và đến nay 17 điểm có sự cố đã được khắc phục.

“Ngoài sự cố này, chất lượng của khu đô thị hiện được đánh giá rất tốt, nhất là  các công trình xã hội đã đưa vào sử dụng hay các hệ thống điện nước”, ông Hoa khẳng định.

Chung cư hiện đại đồng loạt rệu rã
Nền sân cũng bị nứt toác 

Ông Hoa cũng cho biết thêm, hiện công trình đang trong quá trình thi công, hoàn thiện, nên các sự cố sẽ dễ dàng được khắc phục.

Liên quan đến chất lượng công trình xây dựng, ông Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Công nghệ quản lý chất lượng công trình xây dựng Việt Nam (Bộ Xây dựng) cho biết, đến thời điểm này, mặc dù không có con số thống kê chính xác về chất lượng các chung cư và biệt thự đã và đang được xây dựng, nhưng các khiếm khuyết như nứt tường, bong tróc vữa, hỏng thang máy,…thì vẫn xảy ra.

Các nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm chất lượng dự án đầu tư, chất lượng kết quả khảo sát và chất lượng thiết kế được nhìn nhận là bắt nguồn từ năng lực, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng trong giai đoạn này và bắt nguồn từ cả các bất cập trong quy trình quản lý đầu tư xây dựng lẫn trong hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn và các định mức kinh tế - kỹ thuật có liên quan.

Các nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm chất lượng thi công xây dựng khởi nguồn từ yếu tố con người như: ban quản lý dự án không đủ điều kiện năng lực để quản lý dự án, năng lực của các nhà thầu thi công xây dựng yếu; tiếp đó là tình trạng nhà thầu giám sát thi công xây dựng không chuyên nghiệp; chất lượng vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình không đảm bảo theo yêu cầu thiết kế; công cụ, công nghệ không thích hợp; công tác bảo trì công trình xây dựng không được quan tâm.

Ngoài ra, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng của chúng ta đã khá đầy đủ nhưng vẫn còn nhiều điểm cần làm rõ hơn trong các văn bản này như: Việc phân vai và chế tài trách nhiệm đối với các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng trong giai đoạn này mà chủ yếu là chủ đầu tư và các nhà thầu tư vấn trong quy trình quản lý đầu tư xây dựng.

Việc giám sát quá trình làm ra sản phẩm xây dựng trong các khâu đã được phân định cụ thể nhưng quan trọng nhất và có tính quyết định là sự tự giác tuân thủ của mỗi chủ thể trong suốt quá trình hình thành sản phẩm theo một mô hình của hệ thống quản lý chất lượng thực sự có hiệu lực....

Ông Dũng nên bỏ chạy sớm, ông Sang mà lên thỉ chỉ tự mang họa vào thân, chứ cũng không giải quyết được gì.

Hihi, sập tiệm tới nơi rồi, báo ngoại quốc nay đăng đầy, chạy tin trang nhất.

WSJ, Newsweek, Moody's, Financial Times, Straits Times, v.v... đều đồng loạt đăng tin xấu về kinh tế VN.

Trong giới kinh tế người Việt, chỉ có 1 mình tôi tiên đoán: KT Việt Cộng chắc chắn sập.

Các ông "kinh tế da" bên Wright State, Maine, London school of Economics, Úc, thì do ăn bã Việt Cộng nên không dám nói, chứ các ông đâu ngu dại tới mức không nhìn ra.

Đám COCC du sinh viên học xong cho dù tại Mỹ, Pháp, Úc, thì cũng là đồ bỏ đi, là rác.

Dân du học LX, Đông Âu, hoặc không du học đâu cả như ông Ngoạn, thì lại càng tệ hại.

--------------------

Sự việc thật ra RẤT ĐƠN GIẢN, còn thua xa mức độ phức tạp của các lớp về Kinh tế học tôi từng đau khổ trăn trở làm bài tập tại Cornell hồi 20 năm trước.

Lòng vòng các graphs, charts, về luật Cung Cầu, về tiền tệ, ngân hàng, tín dụng, chẳng cần Calculus, chẳng cần Toán kinh tế gì phức tạp, cũng nhận ra KT Việt Cộng chắc chắn sập.

Như trong bài trên vừa được đăng lại tại nhiều nơi, theo chính con số VC tung ra, nay tổng dư nợ 150 tỉ USD, lời 15% tức 22,5 tỉ USD, trong nền KT 106 tỉ USD, thử hỏi làm sao mà không xảy ra QUỴT NỢ TOÀN QUỐC?

Cho dù các con nợ làm ra 100% GDP, thì làm sao mà "bán 106 đồng, lời 22,5 đồng" SAU khi trả thuế, lương công nhân, và MỌI CHI PHÍ KHÁC?

Thực tế, các con nợ làm ra chừng 50% GDP là cao, tức 53 tỉ USD. Cùng lắm họ có thể trả chừng 5 tỉ USD, tức là 1/4 số phải trả hiện tại.

Lãi suất không thể giảm xuống còn 4%, thì phải giảm số tiền nợ xuống còn 25%, tức là còn 750 ngàn tỉ đồng thôi, thay vì 3 triệu tỉ đồng hiện nay.

Số 2,25 triệu tỉ đồng, tức 110 tỉ USD, là số tiền Việt Cộng phải bơm vào cứu, để hệ thống ngân hàng khỏi sập.

Bơm tiền mới thì gây lạm phát, cách khác là "xoay vòng" dòng tiền, bằng cách bán vàng, ngoại tệ ra, thu VND về, dùng đó trả nợ xấu toàn hệ thống.

--------------------

Chi tiết phức tạp hơn, nhưng nôm na là như vậy: VIỆT CỘNG CẦN 100 TỈ USD MỚI CỨU NỔI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM.

Số tiền này Việt Cộng sẽ bán ra trong nước, thu VND lại, dùng đó trả nợ ngân hàng giùm cho các con nợ không trả nổi.

Do đó mà báo chí thế giới mới nói, VN cần IMF giúp.

Kẹt cái, là IMF nay rất eo hẹp, không đủ 100 tỉ USD cứu đâu. Phải chạy qua TQ, Mỹ, xin mượn riêng.

Hoặc, tịch thu vàng, ngoại tệ trong dân chúng, dùng đó bán ra lấy VND, rồi dùng VND trả nợ xấu.


--------------------

Việt Cộng tính quỵt vàng, USD của dân, nhưng chưa làm được, cũng vì thấy khó đủ 100 tỉ USD. Tịch thu 5, 10 tỉ USD thì cũng không giải quyết được gì.

Không lẽ "đánh tư sản" lần nữa, kiểu tịch thu nhà cửa, đuổi đi "kinh tế mới", vô nhà bóp cổ người ta cho ra vàng, đô la?

Phen này chết chắc, ông Dũng nên bỏ chạy sớm, ông Sang mà lên thỉ chỉ tự mang họa vào thân, chứ cũng không giải quyết được gì.

Không hiểu sao báo chí và dân VN không nhận ra rằng HAGL VÀ QCGL ĐÃ PHÁ SẢN?

Thì vậy, cuối cùng chỉ là Việt Cộng đóng cửa tâng bốc lẫn nhau.

S&P đánh giá HAGL như vậy là "quá rộng rãi" rồi, chứ đúng ra còn sụt hạng thêm nhiều.

Vì HAGL THỰC TẾ ĐÃ PHÁ SẢN, NỢ HƠN TÀI SẢN GẤP NHIỀU LẦN.

Nay luýnh quýnh bán đại hạ giá nhiều căn hộ, nhưng vẫn không ai mua. Đơn giản là vì dân không có tiền, mà nếu có thì họ mua đất bên ngoài cất nhà, do đất đang rẻ mạt, dại gì chui vô chung cư cho bị đủ loại phí, hay kẹt ống cống, mất điện, yếu nước, v.v...

Bên QCGL cũng thê thảm không kém.

Hai nơi này chắc chắn sẽ BỂ NỢ trong thời gian rất gần, vì các ngân hàng không thể chịu nổi cảnh cứ phải "đảo nợ" cho họ, cộng tiền lời không trả nổi vào vốn.

-----------------------

"Đảo nợ" là 1 loại hình chỉ có tại VN. Con nợ không trả nổi số tiền hiện tại, thì làm sao trả nổi số tiền trong tương lai còn lớn hơn, do cộng tiền lời không trả nổi vào vốn?

Lẽ ra phải ngăn chận từ đầu: ai không có tiền trả thì bị siết nợ LẬP TỨC, như vậy tốt cho con nợ vì khi đó chỉ mất đi 1 chút, hơn là nay MẤT TẤT CẢ. Cũng tốt cho chủ nợ, vì siết nợ đem phát mãi tuy bị lỗ chút ít còn hơn là nay mất gần hết số nợ khó đòi.

Ví dụ, bầu Đức trong quá khứ có khi không có 50 triệu USD trả nợ. Thà là bị tịch thu số nhà đất nào đó, đem bán được 35 triệu, rồi ông ta và ngân hàng chia lỗ 15 triệu, chấm hết.

Hơn là cộng thêm lời vào vốn, nay lên tới cả trăm triệu, cho dù bán tháo bán đổ số nhà đất này thì cũng chỉ thu vào 20 triệu (do nay giá nhà rẻ đi), số lỗ 2 bên phải chịu nay lên hơn 50 triệu USD.

-----------------------

Trước cuối năm, bầu Đức phải chạy cho ra 65 triệu USD trả nợ, S&P cho rằng HAGL sẽ không trả nổi, do đó họ cho tín dụng "tiêu cực", nếu không trả nổi hoặc trả trễ liền bị đánh sụt tín dụng ngay.

Bầu Đức cũng biết rằng HAGL sẽ QUỴT SỐ NỢ NÀY, do đang lỗ nặng, tiền đâu bơm ra 65 triệu, mượn lại không được, bán trái phiếu không ai mua.

Do đó, HAGL yêu cầu S&P không xét tín dụng cũng vì biết chắc SẼ BỊ ĐÁNH SỤT TÍN DỤNG trong thời gian tới.

'Vỏ quýt dày' & 'móng tay nhọn': Hồi tiếp theo của cuộc chiến hai phe

Nếu không có gì thay đổi vào phút chót thì hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN sẽ khai mạc vào ngày 15/10 tới, nội cái địa điểm họp cũng đã gây tranh cãi vì nhiều “lý do” bên trong của cả hai phe: “cung vua” của liên minh Tổng Trọng, 4 Sang; và “phủ chúa” của 3 Dũng. Bình thường thì mọi hội nghị lớn mang tính nội bộ như họp Quốc hội vẫn thường diễn ra ở hội trường quân đội khi tòa nhà quốc hội mới vẫn đang xây dựng chưa xong.  Còn đại hội BCHTƯ đảng thì ở hội trường 4 Nguyễn Cảnh Chân trước đây và bây giờ thì ở trụ sở TƯĐ số 1 Hùng Vương. Thế nhưng, không hiểu vì lý do gì mà lần này phe “phủ chúa” lại đề nghị họp tại hội trường của Bộ Công an?

Họ lấy lý do là bảo vệ “nội an” là nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của CA chứ không phải của quân đội, tuy nhiên với chế độ đảng lãnh đạo toàn diện thì cái cớ đó của “phủ chúa” có vẻ hơi buồn cười, thiếu kín kẽ cũng như vô hình chung gây ra sự nghi ngờ từ đối thủ. 
Cuối cùng thì địa điểm họp vẫn không có gì thay đổi, có thể đây chỉ là một “chiêu” ra đòn gió nhằm mục đích để gây nên tâm lý bất an cho những người tham dự hội nghị mà thôi, vì chỉ cần “nhìn” vào sự việc “cắt cu” cho Nguyễn Đức Chung, quyền giám đốc CA Hà Nội chính thức trở thành tân giám đốc trong một thời gian ngắn kỷ lục và bất thường, chứ không phải 06 tháng như vẫn thường thấy. Mặt khác ai cũng biết là “Chung con” vốn là “con nuôi” của út Anh (cựu bộ trưởng CA, nay là thường trực ban bí thư), vậy thì cái “chiêu” gây nhiễu đó quả là cũng khá cao tay, dù chỉ là cái địa điểm họp…
Trong suốt những tháng ngày qua, phe “phủ chúa” tung ra rất nhiều trò mang tính chất dằn mặt đối thủ trực tiếp cũng như nhiều phong trào đòi dân chủ, phản đối Trung cộng của đông đảo quần chúng nhân dân, kèm theo những động thái mua chuộc kèm theo dọa dẫm những nhân vật có tiếng nói quyết định sắp tới, nhằm đến nhiều mục đích mà trong đó chủ yếu vẫn là sự tại vị của 3 Dũng và phe cánh.
Đỉnh điểm là cái kết quả của 05 ngày họp của bộ chính trị kết thúc hôm 25/9 vừa rồi mà không thể ra nổi cái “án kỷ luật” cụ thể cũng phần nào nói lên nhiều điều. Thế nhưng nếu nói rằng đó đã là thắng lợi hoàn toàn của 3 Dũng thì e rằng lại hơi sớm và quá chủ quan, mặc dù xét về thực lực thì có vẻ “cán cân” đang nghiêng về 3 Dũng. Vì thế chỉ có thể cho rằng trong “trận chiến” này, kết thúc hiệp 1 thì phe “phủ chúa” đang dẫn trước 1-0, nhưng trong bất cứ “trận đấu” nào chưa kết thúc thì việc dẫn bàn đến phút thứ 89 cũng chưa chắc là đã có chiến thắng trong tay!
Tất cả những diễn biến vừa qua mà nhiều người cũng đã biết về những chiêu thức của phe “phủ chúa” chúng ta tạm gọi là “vỏ quýt dày” vậy thì cái “móng tay nhọn” của phía “cung vua” ra sao? Và có “nhọn” thật không?
Liên minh "cung vua": 4Sang, Tổng Trọng
Trong suốt thời gian trước và trong khi diễn ra hội nghị của Bộ Chính Trị thì phe “phủ chúa” đã tung các nhân vật “có máu mặt” đi gặp hầu hết các ủy viên trung ương để “rỉ tai” (xin xem bài “Quái chiêu lừa đảo của 3 Dũng”) thì đồng thời phe “cung vua” cũng đã cho in tập tài liệu về những việc làm của 3 Dũng và phe nhóm do Ủy ban kiểm tra trung ương tập hợp từ nhiều nguồn thành nhiều bản để gửi cho tất cả các ủy viên trung ương chính thức cũng như dự khuyết. Tập tài liệu dày đúng 313 trang giấy khổ A4, trong đó thể hiện đầy đủ các số liệu báo cáo, hình ảnh, bảng biểu, đồ thị… về các mặt kinh tế-chính trị-xã hội và những hệ lụy của nó mà cha con 3 Dũng cùng nhóm lợi ích đã phạm phải. Ngoài ra trong những trang cuối còn có hình ảnh từ bên ngoài lẫn bên trong của tòa nhà thờ họ quá hoành tráng của 3 Dũng… 
Việc in ấn được giao cho một bộ phận bí mật của Tổng cục 2 Bộ Quốc phòng, tập tài liệu này được chuẩn bị kín kẽ đến nỗi trước khi đến tay các ủy viên trung ương thì ngay trong bộ chính trị cũng chỉ có vài người được biết (cho đến cuối giờ chiều ngày 26/9/2012 thì tất cả ủy viên trung ương đều đã nhận được, qua sự xác nhận của các văn phòng). 
Trang đầu tiên của tập tài liệu có in bút tích của chính tổng Trọng như sau: “Thân gửi: Các đồng chí Uy Viên Trung Ương! Với trách nhiệm đối với đất nước, với các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước cũng như lòng tự hào dân tộc, đặc biệt là với các thế hệ con cháu mai sau, tôi đề nghị các đồng chí nghiên cứu kỹ tài liệu này để có những quyết định đúng đắn nhất mang lại ích nước, lợi nhà. Xin gửi lời chào chân trọng và tin tưởng”…
Trước hết, chúng ta thấy rằng chỉ với vài dòng thủ bút ngắn ngủi trên đây cũng đã chuyển tải được nhiều “thông điệp” khá là thâm thúy của tổng Trọng đến với các ủy viên trung ương khi nhớ lại hai câu thơ của các Cụ ngày xưa: 
“Trăm năm bia đá thì mòn
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”. 
Vậy thì với những bằng chứng tham nhũng, phá hoại đất nước của 3 Dũng mà họ lại có thể “nhắm mắt” bỏ phiếu ủng hộ mà không suy nghĩ được sao?
Tập tài liệu được “rút gọn” cho còn đúng 313 trang, phải chăng cũng mang một thông điệp nào đó, bởi lẽ trong văn học hay khoa học thuần túy thì việc một tác phẩm có bao nhiêu trang giấy cũng chẳng có ý nghĩa gì so với chính nội dung bên trong, nhưng trong chính trị thì từng câu, từng chữ hay những con số nhiều khi nó hoàn toàn không “vô tư” như vậy…
Trong “cuộc chiến” này thì cả hai phe đều giương cao khẩu hiệu “Bảo vệ đảng” hay “Bảo vệ uy tín của đảng” để tìm sự ủng hộ của những thế lực khác nhau nhằm thủ đắc lợi thế về mình. Tuy nhiên, nói gì thì nói rõ ràng là trong trường hợp cụ thể này thì phe “cung vua” lại có được sự “chính danh” hơn hẳn so với phe “phủ chúa” vì với mục đích chống tham nhũng, làm trong sạch nội bộ đảng để lấy lại niềm tin của nhân dân của phe “cung vua” đã làm cho bên “phủ chúa” phải tắc tịt vì những chứng cớ rành rành ra đó. Mặt khác, xét từng cá nhân chủ chốt của cả hai phe thì về mặt công khai lẫn bằng chứng (kể cả liên quan đến con cái) thì cả tổng Trọng lẫn 4 Sang lại hầu như chẳng có gì trong khi 3 Dũng thì đầy dẫy những bằng chứng không thể chối cãi được mà 313 trang của tập tài liệu nêu trên đã nói rõ. Vậy thì ai mới đúng là những người “bảo vệ đảng” đây? 
Chỉ có một trường hợp khá hy hữu là cô “công nương” vắt mũi chưa sạch Tô Linh Hương con gái Tô Huy Rứa “bỗng dưng” lên làm chủ tịch của Vinaconex một thời gian ngắn nhưng sau đó đã kịp rời nhiệm sở mà chưa hề (hay chưa kịp) gây ra bất cứ “…hậu quả nghiêm trọng nào” nếu đem so với Nguyễn Thanh Phượng, cô con gái 3 Dũng đã và đang có quá nhiều “hậu quả nghiêm trọng” trên nhiều lĩnh vực mà hai cha con cùng phe nhóm đã gây ra đối với nhân dân, đất nước
Những điều này cũng giải thích vì sao sau vụ Vinashin đổ bể trước đại hội 11 mà 3 Dũng thoát nạn được, bởi lẽ khi đó có quá nhiều cái để cho 3 Dũng lấy ra mặc cả vì trong bộ chính trị hồi đó ai mà không “nhúng chàm” đến nỗi có cả bằng chứng hẳn hoi ví dụ như tổng Mạnh với vụ PMU18, hay với việc làm sai nguyên tắc nhà nước là tổng bí thư lại đi ký với Trung Cộng về việc khai thác bô xít ở Tây Nguyên mà 3 Dũng có cớ đổ vấy là “đặt y vào sự đã rồi”...v.v… việc tổng Mạnh phải kéo dài hết hội nghị này cho đến hội nghị khác để chốt lại danh sách nhân sự đã nói lên điều đó.
Một hình thức bỏ phiếu mới sẽ được áp dụng lần đầu tiên trong hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung Ương lần này là: Mỗi lá phiếu “ủng hộ” hay “không ủng hộ” cho những nhân vật được “đưa” ra “xem xét” hình thức kỷ luật thì đều phải nêu lý do và ý kiến để bảo vệ cho quan điểm của mình, có lẽ đây chính là cái “móng tay nhọn” nhất của phe “cung vua”!

Vì sao? Chúng ta thấy rằng, thói đời có những việc chỉ có thể “nghĩ” hay “mua bán” với nhau trong bóng tối thì còn có thể ngầm mà “ủng hộ” chứ có ai lại dám công khai, nhất là lại trong những cuộc họp tối quan trọng như thế này?

Vì đã đưa ra hình thức kỷ luật nào đó thì cũng phải “phân tích” cho đồng chí mình và mọi người thấy để cùng rút kinh nghiệm chứ, chi bộ đảng nào họp xét kỷ luật mà chẳng làm như vậy. Quả là quá khó để “phủ chúa” phản bác hình thức này. Hơn nữa người chủ trì hội nghị lại đương nhiên là tổng Trọng với “Điều lệ đảng”“19 điều đảng viên không được làm” trong tay làm lá bùa khó gỡ cho phe “phủ chúa” dẫu biết rằng, đối với cấp dưới thì hai cái “bùa” kia chỉ là giấy lộn đối với 3 Dũng, nhưng đây lại là hội nghị trung ương mà “lá bùa” đó lại đang ở trong tay của chính tổng Trọng cấp trên của 3 Dũng…

Vậy những nhân vật được cho là sẽ bỏ phiếu ủng hộ 3 Dũng sẽ phải giải thích thế nào cho mọi người cũng như chính mình nghe “lọt tai” trong khi khẩu hiệu “chống tham nhũng là bảo vệ uy tín và làm trong sạch đảng, lấy lại niềm tin từ nhân dân và đại bộ phận đảng viên, cũng là nhằm để bảo vệ chế độ…” mà phe “cung vua” đã giương ra từ đầu đến cuối trong “cuộc chiến” này trong khi những “tội lỗi” của 3 Dũng lại rành rành ra đó với quá nhiều bằng chứng không thể phản bác?

Khu nhà thờ họ hoành tráng trị giá hơn 40 tỷ của gia đình Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Bên cạnh đó, việc “giữ chế độ và bảo vệ đảng” làm sao được khi thực tế uy tín của 3 Dũng đã không còn có thể cứu vãn được nữa trong mắt nhân dân và kể cả đa số đảng viên (ngoài vây cánh của chính 3 Dũng). Vì vậy các ủy viên trung ương cũng sẽ phải ý thức được rằng còn đảng là họ còn có cơ hội để tiếp tục tại vị và tiếp tục “kiếm tiền” quan trọng hơn là cố mà bảo vệ 3 Dũng, vì rõ ràng là họ không hề có lý cho việc đó khi phải “chứng minh” những điều ngược lại về 3 Dũng trước hội nghị toàn thể lần này!

Mặt khác, họ cũng sẽ thấy rằng dù chính phủ tới đây nếu không có 3 Dũng thì cũng chỉ có thể có duy nhất 03 nhân vật là ủy viên trung ương đương nhiệm sẽ bị “trảm” để lấy lòng dân vì có quá nhiều tai tiếng cũng như tội phá nát nền kinh tế, đưa tới sự lầm than cho đại bộ phận dân chúng khắp nơi trong nước đó là Bình ruồi, thống đốc NHNN; Thăng la to, bộ trưởng bộ GTVT; bất quá chỉ thêm Vương Đình Huệ, bộ trưởng bộ tài chính mà thôi (không tính lũ tội phạm ngân hàng, vì chúng không phải là ủy viên trung ương đương nhiệm).

Như vậy thì kiểu gì mà họ chẳng ung dung tại vị để tiếp tục cùng nhau vơ vét? Chưa kể là lực lượng “cung vua” còn có các bí thư thành, tỉnh ủy các địa phương vốn ít khi “ăn cánh” với bên chính quyền và thực tế thì số lượng ủy viên trung ương chịu ơn “mưa móc” trực tiếp từ 3 Dũng cũng không phải là nhiều lắm, vì với chế độ cai trị độc đảng thế này thì hễ vào được trung ương thì thiếu gì cơ hội để “kiếm tiền”? Nhưng nếu để 3 Dũng thoát tội thì cái kịch bản lên làm tổng thống của 3 Dũng sau khi đã thanh trừng hàng loạt phe đảng thì còn chỗ đâu mà dành cho những ủy viên trung ương vốn không nằm trong phe cánh “phủ chúa” nữa mà đòi tiếp tục tại vị để “làm ăn”?

Có dư luận lo ngại rằng, việc dọa nạt kèm theo tiền bạc để mua chuộc các ủy viên trung ương sẽ diễn ra như đối với Nguyễn Văn Chi của tay chân 3 Dũng có thể dẫn đến buộc họ phải “nghe lời”. Thế nhưng, với cái “chiêu” này của phe “cung vua” thì liệu họ còn dám? Hơn nữa, thời trước đại hội 11 thì bộ CA vẫn do út Anh nắm, nhưng “công” đưa Trần Đại Quang lên lại không phải là của 3 Dũng mà là của tổng Trọng và 4 Sang. Lợi dụng lúc đó 3 Dũng lật bài ngửa với tổng Nông cùng nhiều bằng chứng chẳng kém gì so với với vụ Vinashin để dàn xếp, tương kế tựu kế phe “cung vua” đưa ra điều kiện thay thế út Anh bằng Trần Đại Quang với cái cớ là vì út Anh không có nghiệp vụ… Cực chẳng đã 3 Dũng phải chấp nhận như là một trong những giải pháp để tự cứu mình, một mặt thấy thế lực của Nguyễn Văn Hưởng còn rất mạnh cũng như lợi dụng sự phân cấp 3 Dũng đã gia ơn cho một loạt thiếu tướng, trung tướng cả CA lẫn quân đội nên có phần tự tin và cả tự mãn…

Tuy nhiên, trong chính trị thì vốn “chẳng có kẻ thù vĩnh viễn cũng như tình bạn thủy chung” mà vấn đề thực dụng chính là vì lợi ích mới là điều phải cần tính tới trong mọi hoàn cảnh, vì thế việc “gió chiều nào che chiều ấy” đối với phe “cung vua” thì nó cũng có thể xảy ra với chính phe của “phủ chúa”. Ngoài ra đó còn là sự ghen ăn, tức ở của nhiều nhân vật mà có tài thánh 3 Dũng cũng không thể nào “mưa” cho khắp lượt được…

Trong lực lượng CA thì 3 Dũng chỉ thực sự nắm được vài cái tên như “thằng cậu” tức gã em vợ Trần Thanh Liêm, Tô Lâm, Phạm Quí Ngọ… Trong đó thì nếu có “cơ sự” gì thì ngoài “thằng cậu” ra có lẽ việc trở cờ của những gã còn lại cũng không có gì là khó hiểu.

Trong khi đó, bên quân đội thì hầu hết những nhân vật “theo” 3 Dũng lại là những vị “tướng không quân", mà bí thư quân ủy trung ương lại là... tổng Trọng!

Sự việc mới đây liên quan đến việc bổ nhiệm Chung “con” chính thức làm giám đốc công an Hà Nội đang gây ra nhiều đồn đoán khá là lý thú, nhưng sự kiện có nhiều uẩn khúc bên trong này không phải là mục tiêu của bài viết. Có lẽ việc nhận người chỉ hơn mình có mười mấy tuổi làm “bố nuôi” là có vẻ bất thường mà thôi.

Song song với những sự kiện vừa nêu thì một “kịch bản” mới đã được hình thành đó là vấn đề nhân sự “hậu” chính phủ 3 Dũng, đó là đưa Nguyễn Sinh Hùng lên làm thủ tướng và lần đầu tiên quốc hội của một nước CS có một chủ tịch là phụ nữ! Quả là một “chiêu độc” vì một mũi tên mà “bắn” vào được mấy đích.

Trước hết, việc đưa “hoa hậu” Nguyễn Thị Kim Ngân lên làm chủ tịch quốc hội đối với một nước thực sự dân chủ là chuyện bình thường, nhưng đối với một nước CS Á Đông thì trong con mắt của những nước dân chủ phương tây vốn coi trọng phụ nữ thì quả thật là một chiêu PR quá ngoạn mục, ít nhiều cũng làm lu mờ những hành vi phản nhân quyền xảy ra gần đây của “chính phủ cũ của 3 Dũng”.

Nhưng mục đích thực sự của “chiêu” này nằm ở chỗ “đẩy” Hùng hói vào thế buộc phải tự phá vỡ liên minh vốn chỉ được liên kết bằng tiền với 3 Dũng. Nhiều người cho rằng, Hùng hói cũng ít nhiều mang tai tiếng tham nhũng và cũng chỉ chăm chăm lo cho dòng họ mình, đổi lại là ủng hộ 3 Dũng để “cứu bồ” Thái Hương… Thế nhưng ra đến hội nghị trung ương thì những hành vi gọi là tham nhũng đó dù ai cũng biết là sự thật (từ dự án tái cấu trúc Vinashin...v.v...) nhưng quan trọng nhất lại không thể có được bằng chứng quá rõ như 3 Dũng, vậy thì làm sao mà kết tội nếu như không muốn nói là Hùng hói “sạch sẽ” hơn 3 Dũng nhiều? Còn việc “chăm lo cho dòng họ” ám chỉ việc Thái Hương bỏ phần lớn tiền đóng góp cho dự án xây khu thờ tự to tổ chảng thờ cả họ hàng - hang hốc nhà ông Hồ trên núi Chung ở Nghệ An là Hùng hói “tư túi” thì lại “không đúng”. Vì cả cái đảng này đã “phong thánh” cho ông ta từ rất lâu rồi. Hơn nữa là đang vẫn lợi dụng ông ta làm cái bình phong che chắn cho toàn đảng đấy thôi, vậy sao lại kết luận là Hùng hói “tư túi” cho được nếu như đem so với hình ảnh cái nhà thờ họ “to vật vã” của 3 Dũng trị giá những hơn 40 tỷ đồng. Đến như tên bố - mẹ còn không thấy trong bản khai lý lịch của 3 Dũng thì ai mà có thể dám tin là biết đâu 3 Dũng là dòng dõi Hắc - Bạch công tử ngày xưa để vàng chôn, ngọc cất lại cho 3 Dũng xây nhà thờ họ? Ở đâu ra nếu như đó không phải là tiền tham nhũng?

Cho nên không phải ngẫu nhiên mà ở mấy trang cuối của tập tài liệu đó lại có cả những tấm ảnh về cái nhà thờ họ hoành tráng của 3 Dũng. Việc Hùng hói đang ngồi chủ trì ở quốc hội mà “trở cờ” vì mục đích bấy lâu mong mỏi mà chưa được thì quả là một cơn “ác mộng” cho chính 3 Dũng!

Thời gian gần đây, trên vài trang mạng “lề dân” xuất hiện tin mà không mấy ai để ý đến, đó là “lời đồn” khi bà ngoại trưởng Mỹ xin gặp tổng Trọng hồi tháng 7 có đưa tận tay tổng Trọng một phong bì bên trong là danh sách những quan chức có tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài, kèm theo tên ngân hàng và số tiền trong những tài khoản đó. Ccó lẽ nhiều người vì thiếu thông tin nên không biết là năm 2009, lần đầu tiên trong lịch sử, ngân hàng Thụy Sĩ phải bỏ qui định bảo mật có từ hàng trăm năm nay để cung cấp cho phía Mỹ danh sách những quan chức chính phủ nhiều nước có liên quan đến tham nhũng!

Như thế cũng đâu phải là vô cớ mà “tự dưng” lại có những thông tin trên? Và các quan chức của VN cũng không là ngoại lệ khi việc mở tài khoản ở nước ngoài không phải là việc gì quá khó. Thế nhưng với những điều luật chống tham nhũng mà nhiều nước đã ban hành và thực thi thì không khó để “có một quốc thư” chính thức đề nghị phong tỏa một hay nhiều tài khoản nào đó ở một nước nào đó, nếu cần vì lý do chống tham nhũng và rửa tiền, mà quốc thư vốn chỉ có chủ tịch nước (hay tổng thống, là nguyên thủ quốc gia) mới là người trực tiếp ký theo đúng thông lệ quốc tế. Mà người đó ở VN lại chính là 4 Sang, vậy nhiều vị ủy viên trung ương hay trong hàng ngũ bộ trưởng có ngại không?

Thế nhưng, với những động thái trên, chúng ta sẽ phải lý giải thế nào đây về việc Hội nghị Bộ Chính Trị kết thúc mà không ra được văn bản về hình thức kỷ luật 3 Dũng? Phải chăng là để “lùi một bước, tiến hai bước” của phe “cung vua” vì họ tự tin vào thế trận đã và đang giăng sẵn chờ đến ngày khai mạc hội nghị trung ương?

Tập tài liệu thứ hai như một “phụ lục” mà trong đó có đến 96,4% ý kiến của các bậc lão thành, các cựu ủy viên trung ương, các cựu ủy viên bộ chính trị đề nghị loại 3 Dũng khỏi Trung ương Đảng và cho thôi chức thủ tướng để giữ uy tín của đảng, cứu đất nước nhằm yên lòng dân đã được bắt đầu gửi đến các ủy viên trung ương đảng như một sự gián tiếp “định hướng” cho hội nghị.

So với hai người tiền nhiệm thì quả là 3 Dũng có quá nhiều “điểm đen” nếu như không muốn nói rằng là tai họa của đất nước bởi sự vô học, tham lam, độc ác đến độ vô nhân. 3 Dũng cũng chính là đời thủ tướng “đáp ứng” cho mọi đòi hỏi của Trung cộng nhiều nhất!

Ông Sáu Dân Võ văn Kiệt dù vì hoàn cảnh không được học đến nơi đến chốn nhưng ông vẫn ít nhiều còn có tấm lòng vì dân vì nước, cũng không làm gì đến nỗi gọi là quá đáng. Còn ông Saú Khải thì dù sao vẫn là người được ăn học đàng hoàng, tử tế nên dù không phải là không có tham nhũng, nhưng cũng không đến mức quá trắng trợn, hay bằng mọi thủ đoạn như 3 Dũng đã và đang làm…

Cuộc chiến hai phe chưa kết thúc, nếu phe “cung vua” thắng thì các thế lực tham nhũng dưới thời 3 Dũng bị triệt hạ, dân ta còn có cơ may dễ thở hơn một chút; nhưng nếu phe “phủ chúa” mà thắng thì cái viễn cảnh lầm than “nồi da xáo thịt” vì sự trả thù và sự đàn áp phong trào dân chủ tàn bạo hơn là không tránh khỏi.

Trong trường hợp vì những lý do nào đó mà cuối cùng hai phe cùng thỏa hiệp và cùng tồn tại thì cũng vẫn là thảm họa cho dân tộc VN, thế lực được hưởng lợi nhiều nhất chính là Trung cộng, bởi lúc đó thì cả hai phe đều phải thi nhau thỏa hiệp nhiều thứ nhằm làm vừa lòng Trung cộng. Chúng ta nhớ lại câu chuyện dân gian về quan phụ mẫu xử án ngày xưa, khi cả hai bên đưa nhau ra chốn công đường thì đều phải đút lót, đến ngày xử án một người vốn cứ tưởng mình chắc thắng đến khi bị xử thua thì mới giật mình khi thấy Quan giơ hai ngón tay và phán rằng: “Mày đã phải, nhưng nó còn phải gấp hai mày”. Vậy Trung cộng có “giống” lão quan phụ mẫu ấy không?. . .
Chính trường các nước cộng sản quả là rất khó đoán, Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Dân gian chẳng vẫn có câu “cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền” đó sao?

Monday, October 1, 2012

Tài sản mềm của Việt Nam (read this)

Nhìn lại Việt Nam, liệu chúng ta có thể đánh giá được những tài sản mềm? Vai trò của chúng sẽ ảnh hưởng như thế nào trong chiến lược kinh tế khu vực và toàn cầu?
Khi tôi còn làm cho hãng Eisenberg và Hartcourt vào những năm đầu mở cửa của Trung Quốc (1975-1990), chúng tôi được tiếp đón nồng hậu và được mời đầu tư váo những công ty mà chính phủ Trung Quốc cho là "hòn ngọc"giá trị nhất của họ. Đó là những đại công ty có nhà máy lớn như một sân vận động, hàng chục ngàn nhân công, cơ sở văn phòng bề thế...tọa lạc phần lớn tại các vùng khỉ ho gà gáy (kế hoạch tránh các phi vụ ném bom trong chiến tranh). Những doanh nghiệp nhà nước này mang rất nhiều tính chất xã hội...nên thua lỗ thường trực.
Trước 1990, không mấy ai trên thế giới suy nghĩ nhiều về tài sản "mềm", mà đo sự thịnh vượng thành công của 1 công ty hay 1 con người qua các đồ chơi sờ mó được như bất động sản, khoáng sản, thực phẩm, xe cộ, điện máy...
Giá trị của tài sản mềm
Do đó, khi Hartcourt đem tiền đầu tư chuyên vào các công ty IT, nhiều tư vấn Trung Quốc cho chúng tôi ngu, đem tiền đi đổ sông Ngô. Ngay đến hôm nay, phần lớn doanh nhân Việt vẫn không nhận ra giá trị mềm của công ty họ. Khi họ chào bán hay mời mọc, họ vẫn khoe nhiều về nhà máy hoành tráng, bao nhiêu hectares đất bao quanh, văn phòng tráng lệ ngay tại trung tâm thành phố và chiếc xe Rolls Royce họ đang lái...
Tôi có đến thăm tập đoàn Foxconn ờ Shenzen hai năm về trước. Nhà máy hiện đại với hơn 30 ngàn nhân công, hệ thống dây chuyền sản xuất và các phòng "sạch" (clean room) vĩ đại trông rất ấn tượng. Sản phẩm lớn nhất họ gia công là các Iphone, Ipad, Ipod cho Apple. Trong khi Apple làm chủ bản quyền trí tuệ và thương hiệu nên kiếm lời khoảng $140 USD mỗi đơn vị Iphone, lợi nhuận của Foxconn khoảng $7 một chiếc.
Hãng Nike có thương vụ lớn nhất toàn cầu về giầy dép và trang phục thể thao. Họ không sở hữu bất kỳ nhà máy nào trên thế giới. Tài sản quý giá nhất là thương hiệu đã xây dựng suốt 50 năm qua và những trung tâm thiết kế và các phòng thí nghiệm hiện đại nhất về công nghệ và sản phẩm. Những công ty có thị giá cao nhất trên thế giới đều là những công ty mà giá trị mềm vượt trội: Google, Microsoft, Facebook, Pfizer, Oracle, IBM...Không một công ty bất động sản nào nằm trong Top 100 (100 công ty hàng đầu).
Tài sản mềm mang giá trị quan trọng nhất trong lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế tương lai.
Nhìn lại Việt Nam, liệu chúng ta có thể đánh giá được những tài sản mềm? Vai trò của chúng sẽ ảnh hưởng như thế nào trong chiến lược kinh tế khu vực và toàn cầu? Hãy kiểm điểm.
Tài sản con người
Hai yếu tố tạo mũi nhọn cho đội ngũ nhân lực là sáng tạo và năng động. Đây là phạm trù của tuổi trẻ và Việt Nam thường hãnh diện với một dân số mà 65% dưới 30 tuổi, trên 50 triệu người. Thêm vào đó, học sinh sinh viên Việt Nam thường tỏa sáng trên các trường trung đại học khắp thế giới. Cộng với giới trẻ trong nước, Việt Nam có 3.5 triệu kiều bào có kinh nghiệm nghề nghiệp cao, 32% tốt nghiệp đại học. Nói chung so với 9 quốc gia còn lại trong khối ASEAN, Việt Nam dẫn đầu về tiềm lực của nhân tài, trên cả Indonesia với gần 250 triệu dân.
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Tuy nhiên, sự yếu kém của nền giáo dục lý thuyết từ chương đã làm què quặt tiềm năng này. Công ty Intel đã không tìm ra đủ 180 nhân viên trung cấp cho nhà máy 1 tỷ đô la của họ ở Thủ Đức và phải nhập khẩu một số lớn chuyên viên từ Malaysia và Philippines. Các công ty FDI khác tại Việt Nam đều có những than phiền tương tự.
Thêm vào đó, tư duy sao chép nguyên bản các tư tưởng truyền thống, các công thức khoa học lỗi thời và chính sách dùng người lấy ngoan ngõan làm chỉ tiêu...đã gây thui chột mọi sáng kiến, mọi đổi mới, mọi tiến bộ. Dù có số lượng giáo sư tiến sĩ cao nhất ASEAN (gần 10 ngàn người), Việt Nam chỉ có 5 bằng sáng chế nộp tại Âu Mỹ trong 6 năm qua. Năm 2011, trong khi Singapore với 5 triệu dân đăng ký 648 bằng sáng chế, con số từ Việt Nam là zero cho 90 triệu dân.
Thương hiệu quốc gia
Các tên tuổi mà mạng truyền thông Việt không ngừng vinh danh như Vinamilk, Trung Nguyên, Dr. Thanh, Bitis...đều không có một dấu ấn gì trên thương trường quốc tế. Ngay cả Vietnam Airlines đáng lẽ phải là một đầu cầu để phát huy các thương hiệu khác cho Việt Nam trên khắp điểm đến của thế giới đã chưa hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Nhờ vai trò lịch sử trong 2 cuộc chiến tranh Pháp-Mỹ, Việt Nam đã có tiềm năng để nổi tiếng và tạo thiện cảm với nhân dân thế giới. Tuy nhiên sau 37 năm từ ngày chấm dứt chiến tranh, hình ảnh Việt Nam đã mờ dần trong trí nhớ của những thế hệ trẻ sau này. Sự thiếu vắng những thành quả ấn tượng trên mọi lãnh vực từ kinh tế đến khoa học, từ nghệ thuật đến thể thao đã bào mòn thương hiệu Việt Nam.
Nhật Bản phải mất gần 40 năm mới tạo dựng cho Made In Japan một thương hiệu đồng nghĩa với chất lượng sản phẩm và sáng tạo. Trung Quốc cố gắng tạo một thương hiệu quốc gia suốt 35 năm qua. Cho đến nay, kết quả ngược lại với mong ước, các thực phẩm, hóa phẩm Made in China bị tẩy chay trên mọi thị trường, ngay cả tại chính quốc gia họ. Các sản phẩm tiêu dùng khác của TQ đồng nghĩa với giá rẻ và biểu hiện của hàng nhái, hàng giả, hàng dởm...
Một may mắn cho Việt Nam là dù nằm cạnh Trung Quốc và mang nhiều tính chất kinh doanh cẩu thả tương tự, sản phẩm Việt Nam vẫn chưa bị bôi đen trên thế giới. Tuy nhiên, nếu tiếp tục copy ông láng giềng về quản lý chất lượng, thương hiệu chúng ta sẽ là một gánh nặng đè trên giá cả, thay vì hưởng một mức giá cao hơn (premium) như Nhật Bản.
Vị thế trên thị trường
Mọi nền kinh tế cũng như doanh nghiệp đều có thể tạo cho mình một thế mạnh trong các thị trường ngách, mà không cần đến các yếu tố cạnh tranh trên. Thí dụ, Thụy Sĩ hay Singapore không có một nền tài chính lớn mạnh như Mỹ, Anh...cũng không có đội ngũ hay công nghệ gì sáng tạo hơn; nhưng họ biết biến quốc gia nhỏ bé của họ thành một trung tâm tài chính thế giới qua chính sách mở rộng mà kín đáo, hiệu năng và minh bạch.
Việt Nam có thể tìm một lợi thế cạnh tranh theo phương thức trên. Dù công nghiệp Việt không thể sánh với Trung Quốc trên rất nhiều phương diện, nhưng các nhà sản xuất Hàn, Nhật đã đầu tư nhiều vào Việt Nam để tránh rủi ro khi bỏ tất cả trứng vào cái giỏ Trung Quốc. Về du lịch, dù không thể cạnh tranh với Thái Lan hay ngay cả xứ nhỏ như Singapore và Malaysia, Việt Nam có thể đào sâu vào một chiến lược đặc trưng như sinh thái hay thám hiểm hay hưu trí để tạo thị trường.
Hai ngành nghề tôi tin là Việt Nam có thể dẫn đầu tại ASEAN nếu biết phát triển đồng bộ và sáng tạo. Thứ nhất là nông nghiệp công nghệ cao. Tạo ra những sản phẩm xanh, sạch, an toàn được đảm bảo bởi những cơ quan kiểm phẩm nổi danh thế giới là bước đầu. Việc giáo dục huấn luyện cho các nông dân những công nghệ mới, những quy trình dùng IT để điều hòa và tiếp liệu, sử dụng đội ngũ tiếp thị trẻ và bén nhậy từ thành phố có thể tạo nên một làn sóng thay đổi bộ mặt của nông thủy sản Việt Nam. Người tiêu dùng tại các nước Á châu, nhất là tại các nơi có thu nhập cao như Hong Kong, Nhật, Singapore...đang có nhu cầu rất lớn về an toàn thực phẩm.
Thứ hai là ngành IT (công nghệ thông tin) tại các thành phố lớn bao quanh bởi các đại học tiến bộ và hiện đại. Giáo trình học phải thay đổi và các trung tâm IT phải có những cơ sở hạ tầng tối tân nhất để giúp tính sáng tạo của đội ngũ phát huy đúng mức. Trên hết, luật về bản quyền trí tuệ phải được thắt chặt và nghiêm túc thực thi trên mọi cấp bực của thị trường.
Văn hóa gia đình và xã hội
Người Việt Nam có một gắn bó thân tình chặt chẽ với gia đình, làng xóm và đất nước, nên sự đùm bọc và tiếp sức tạo một thế đoàn kết mạnh hơn chủ nghĩa cá nhân của Âu Mỹ. Nhưng đây cũng có thể là một bất lợi vì tầm nhìn bị giới hạn, tâm lý bầy đàn rất cao và quá gần nhau thì cũng dễ gây ra xích mích mâu thuẫn. Một mặt khác, liên hệ với tha nhân ngoài xã hội lớn đang bị tha hóa và xuống cấp trầm trọng, tinh thần công dân trở nên tệ hại với những vấn nạn về tham lam, vô cảm, thói gây ô nhiễm và tư duy ích kỷ.
Nói tóm lại, cơ hội để tạo dựng những tài sản mềm cho Việt Nam hiện diện trên nhiều lãnh vực và tiềm năng của các tài sản này có thể là cú hích đưa kinh tế Việt bắt kịp các láng giềng giầu ở ASEAN trong 1 hay 2 thập kỷ sắp đến. Ba đòi hỏi quan trọng nhất trong quy trình đột phá này:
Một là, tư duy của đại đa số người dân phải thay đổi để hiểu rằng cái giá phải trả cho sự thịnh vương tương lai là can đảm vất bỏ ngay lập tức những thói quen tai hại, những tư tưởng lỗi thời và những định kiến sai lầm về kinh tế, xã hội và văn hóa. Một cuộc đổi mới toàn diện từ trí tuệ của trí thức, nông nhân công, trẻ già, giàu nghèo là ưu tiên số một.
Hai là, thành phần ưu tú và đang được hưởng thụ những thành quả từ sự thay đổi cơ chế phải nắm lấy cơ hội để tạo cho doanh nghiệp mình đang làm chủ hay làm công lĩnh hội được những kiến thức, công nghệ hiện đại, những kỹ cương đạo đức dài hạn, những sáng tạo đột phá trên thị trường và phải bắt đầu xây dựng thương hiệu bền vững.
Ba là, chính phủ nên tránh mọi can thiệp vào vận hành kinh tế của tư nhân, hãy tin vào khả năng kinh doanh của người dân, Họ dư sức đưa nền kinh tế này vào quỹ đạo của các nước tiến bộ và qua mặt những đối thủ cạnh tranh tại ASEAN cũng như toàn cầu. Hãy cởi trói cho họ để họ tự lực cánh sinh và đừng áp đặt thêm những gánh nặng không cần thiết qua chính sách thuế khóa công bằng và thủ tục hành chính đơn giản minh bạch.
Như Milon Friedman đã nhận xét, "qua bao nhiêu thời đại với nhiều thể chế kinh tế, không có một hệ thống xã hội nào có thể cải thiện mức sống của người dân nhanh chóng bằng hệ thống tự do để mặc cho người dân tự tỏa sáng sự sáng tạo và lao động của họ."