Monday, December 3, 2012

Ảnh hài hước Việt Nam - Part 3

Những hình ảnh cực kỳ hài hước chỉ có ở Việt Nam

anh hai huoc viet nam
.anh hai huoc viet nam
Nếu cần người ta hoàn toàn có thể biến máy ủi thành phương tiện đi dạo phố.
anh hai huoc viet nam
Chiếc xe tải công suất…1 mã lực.
anh hai huoc viet nam
Miễn bình luận!anh hai huoc viet nam
Cảnh sát giao thông đi tuần bằng xe tự chế.anh hai huoc viet nam
Yamaha hình như chưa bao giờ sản xuất chiếc xe như thế này. anh hai huoc viet nam
Xe được trang bị hết sức tối tân.
anh hai huoc viet nam
Và hầm hố.
anh hai huoc viet nam
Một loại hình xe chuyên chở quen thuộc tại Sa Pa – Lào Cai.
anh hai huoc viet nam
Trồng cây chuối nhé
anh hai huoc viet nam
Kẹp nách nào
anh hai huoc viet nam
Ngủ trên mọi địa hình
anh hai huoc viet nam
Khách sạn ngàn sao?
anh hai huoc viet nam
Dân chơi đừng hỏi
anh hai huoc viet nam
Sành điệu chưa?
anh hai huoc viet nam
Sành điệu rồi
anh hai huoc viet nam
Biển báo nhé
anh hai huoc viet nam
Bố của tranposter
anh hai huoc viet nam
Người nhện
anh hai huoc viet nam
Cứu hộ giao thông

Hình ảnh siêu hài hước chỉ có ở Việt Nam - Part 2

anh-hai-huoc-viet-nam-bao-bong-da
 Ôi sao lại có “chấm dứt cực khoái nhờ thủ dâm”  trên báo bóng đá kìa
anh-hai-huoc-viet-nam-bo-hong
ảnh siêu hài hước chỉ có ở Việt Nam - Hóng tý ” thủ dâm đoạn nào nhỉ?”
anh-hai-huoc-viet-nam-canh-buom
Canh tấy Bươm
anh-hai-huoc-viet-nam-cay-giao-hop
Cây này có thể gọi tắt là Cây “Giao hợp”
anh-hai-huoc-viet-nam-cha-sinh-tu
Nhớ nhé “đây mới là chính hiệu lâu năm” và chú ý thằng bên cạnh là mới mở nhé
anh-hai-huoc-viet-nam-dam-dang
Ảnh hài hước Việt nam - Dam dang chua?
anh-hai-huoc-viet-nam-danchoi
Dân chơi là đây
anh-hai-huoc-viet-nam-dan-ong-sinh-con-o-vn
Người Đàn ông sinh con đầu tiên trên thế giới có thể là đây! Viêt nam
anh-hai-huoc-viet-nam-doantho
Mới được 5 năm mà đã có 2 cỗ quan bên dưới
anh-hai-huoc-viet-nam-dong-gach
ảnh siêu hài hước chỉ có ở Việt Nam - Môn thể thao gì trông kỳ thế này?
anh-hai-huoc-viet-nam-duongtang
Đường Tăng xuống phố
anh-hai-huoc-viet-nam-githenay
W-T-F?
anh-hai-huoc-viet-nam-kham-ben1
Có mùi gì chưa nhỉ?
anh-hai-huoc-viet-nam-khoe-chua
Khỏe chưa?
anh-hai-huoc-viet-nam-noi-xuoi-nguoc
À thì ra là vậy!
anh-hai-huoc-viet-nam-tha-cho-em
Tha cho em
anh-hai-huoc-viet-nam-tim-ngua-thanhdong
À ra là vậy, Tim Thánh “Dóng” hô hô.. và tim ngựa
anh-hai-huoc-viet-nam-toi-nhin
Tối thì nhịn nhé
anh-hai-huoc-viet-nam-tranhthai
Thơ hay quá, vỗ tay nào, ơ… nhưng mà hình như chả liên quan gì ?
anh-hai-huoc-viet-nam-voi-nuoc
Vòi nước dành cho chị em

những hình ảnh hài hước chỉ có ở Việt Nam - Part 1

anh hung xa lo
8 anh trên một chiếc xe - Diêm vương trông thấy liền phê "cho vào"
hinh anh vui chi co o viet nam
Có giỏi thì ra bắt đê - Ta đây giở thế "kim kê" về trời
hinh anh sieu hai
Xe vàng áo mũ cũng vàng - Anh đi lượn phố tìm nàng về chơi
hinh anh sieu hai
Kệ em ấy nhỉ?
hinh anh hai huoc
Biển số cơ động make in Thanh Hóa
hình ảnh hài
Éo le quá chừng, trông như tư thế của tố nữ kinh
hinh anh hai huoc
Những cán bộ mẫn cán chỉ có tại Việt nam
hinh anh hai huoc
Ôi giời tưởng thế nào
hinh anh hai huoc
Thế nào là thế nào ạ?
hinh anh hai huoc
Thú dữ hả? vậy thì tui cá là sẽ có nhiều thợ săn quanh đây lắm
hinh anh vui
Slogan - Phương châm và sách lược kinh doanh
hinh anh hai huoc
Ca dao WC nữa nhé! không biết lấy ở đâu ta?

Nợ lương, tăng giá: Công nhân đói lòng

DN khó khăn, nhiều nơi không thể tăng lương mà còn phải cắt giảm, nợ lương công nhân. Thu nhập eo hẹp, giá cả tăng cao khiến cho công nhân rơi vào thảm cảnh đói ăn.
Mười năm trước, lương công nhân hơn 1,5 triệu đồng thì rau muống chỉ 2.000 đồng/kg. Nay lương công nhân lên đến 3 triệu đồng, rau muống đã ở mức 15.000 đồng/kg. Giá tăng 10 đồng trong khi đó lương vẫn giậm chân tại chỗ hoặc hoạ may công ty cũng tăng thêm cho công nhân 1 đồng để công nhân "đuổi" theo giá cả".

Định mức 'bóp mồm, bóp miệng'

Khoảng 5 giờ chiều, công nhân tại khu chế xuất Tân Thuận ùn ùn đổ về chợ chợ tạm Bùi Văn Ba để mua thức ăn trong ngày. Đây cũng chính là thời gian cao điểm trong ngày đối với chợ công nhân.

Dạo quanh chợ một vòng để chị em Trần Thanh Huệ (công nhân công ty Nidec Copal, khu chế xuất Tân Thuận, quận 7) dừng lại trước sạp cá và có ý định mua cá điêu hồng. Sau khi hỏi giá cả, chủ sạp cá cho biết, 42.000 đồng/kg cá điêu hồng. Với mức giá đó, Huệ không dám mua cá, thay vào đó là một quả bầu nhỏ cùng 4 miếng đậu hũ về ăn đỡ.

Tại căn nhà thuê (phường Tân Thuận), họ ăn bữa cơm tối rất đạm bạc. "Dạo này hai chị em chủ yếu ăn rau và đậu và trứng. Chiều nay làm tính mua con cá điêu hồng về chiên nhưng đắt quá. Giá càng tăng cao bao nhiêu, công nhân càng khổ bấy nhiêu. Giá tăng 10 đồng trong khi đó lương vẫn giậm chân tại chỗ hoặc hoạ may công ty cũng tăng thêm cho công nhân 1 đồng để công nhân "đuổi" theo giá cả".

Huệ tâm sự: "Làm tăng ca chóng mặt và làm việc cật lực mức lương của tụi em cũng chỉ ở mức 2,5 - 3 triệu đồng mà giá cả ngày càng tăng cao".

Sau một ngày làm việc đến chiều tối khu nhà trọ trở vẫn yên ắng hơn mặc dù phòng nào cũng đang chuẩn bị bữa cơm tối. Cầm rổ rau muống trên tay chị Hà Thị Hồng (quê ở Bình Định) công nhân may khu chế xuất Linh Trung (quận Thủ Đức) ngồi xuống bờ gạch buồn bã phân bua: "Chiều nay sau nhiều lần "cân - đo - đong - đếm" tại chợ, tôi chỉ dám cầm tiền mua nửa ký rau muống và 3 quả trứng để chuẩn bị bữa ăn cho 4 người trong phòng".

Với giá cả tăng đặc biệt là thực phẩm nên món thịt, cá được xem là những món ăn xa xỉ của công nhân. Với mức giá như hiện tại buộc lòng công nhân phải "liệu cơm gắp mắm".
Dù ít nhưng những công nhân này còn có tiền mà sống. Rất nhiều công nhân trong khu vực này đang bị tạm nghỉ, mất việc do DN phá sản, thậm chí có người bị nợ lương nhiều tháng.

Hồng kể, bạn của cô ở một DN cơ khí 3 tháng nay tạm nghỉ việc, lại còn bị công ty nợ 2 tháng lương. Không có tiền ăn, tiền nhà, muốn về quê cũng không dám. Trong khi đó, nhiều người làm xây dựng cũng không có việc, có lương... sống vật vờ, chờ việc nên đói ăn là chuyện thường ngày

Không dám bật điện vì tốn tiền

Trong khi đời sống công nhân nghèo tại các khu chế xuất, khu công nghiệp của TP.HCM đang bị đảo lộn vì đợt tăng giá "chóng mặt" đối với hàng tiêu dùng thiết yếu, công nhân lại phải "đau đầu" vì giá tiền phòng và tiền điện tiếp tục tăng.

Nhiều công nhân cho rằng, chủ nhà cho thuê phòng cập nhật giá cả sít sao lắm vì theo họ giá điện, xăng dầu cao thì lẽ dĩ nhiên tiền phòng không thể "giậm chân tại chỗ". Ngoài ra, theo các chủ nhà trọ cuối năm giá cả tăng nên buộc phải tăng tiền phòng. Tính đến thời điểm này, tất cả các khu nhà trọ đều đã có bảng giá thông báo tăng giá phòng, giá điện sinh hoạt.

6 giờ chiều mà nhiều khu phòng trọ vẫn tối om. Thắc mắc về tình trạng "chạng vạng" của những khu nhà trọ nhiều công nhân bày tỏ, muốn tiết kiệm điện nên hầu hết công nhân đều hy vọng tìm những ánh sáng le lói cuối ngày để chiếu sáng căn phòng nhỏ bé. Thậm chí, nhiều phòng thực hiện phương châm tiết kiệm bằng cách dùng ti vi thì thôi không bật bóng đèn và ngược lại.

Trong căn phòng bé chừng 10m2, 3 công nhân công ty PungKook SG (quận 7) nhủ lòng "niêm phong" cái ti vi - giải trí duy nhất trong ngày. Chiếc quạt máy cũng chỉ dùng phòng hờ khi thời tiết cực nóng nực.

Chị Hà Thị Hồng rầu rĩ nói: "Thường thì gần cuối năm chủ nhà trọ sẽ lên giá tiền phòng. Hiện nay căn phòng tôi đang ở là 1,2 triệu đồng cuối năm chủ nhà sẽ tăng lên thành 1,4 triệu đồng".

Đồng cảnh ngộ với nhiều khu nhà trọ khác anh Minh (công nhân, ngụ trên đường Trương Minh Giảng, phường 7, quận Gò Vấp) "phát hoả" khi nhận được "hung tin" chủ nhà lên giá tiền phòng từ 1,6 triệu đồng lên thành 1,8 triệu đồng, tiền điện cũng tăng từ 3.500 đồng lên 4.000 đồng/kw. Được biết, với tổng thu nhập trung bình của hai vợ chồng anh chỉ nằm ở mức 7 triệu đồng/tháng, trong đó bao gồm các khoản cần phải trang trải như: tiền phòng 1,8 triệu đồng, 4.000 đồng/kw điện, 17.000 đồng/khối nước, 10.000 đồng phí nước thải...khiến vợ chồng anh Minh "xanh mặt" và rầu rĩ than phiền: "Chỗ nào giá nhà trọ cũng tăng cả. Đúng là chạy trời cũng không khỏi nắng!" . Nếu như trước đây, công nhân có thu nhập từ 3 - 4 triệu đồng sẽ sống vừa đủ hoặc có dư chút đỉnh song với tình hình giá cả như hiện nay thì với khoảng tiền đó công nhân chỉ mong làm sao cho... không bị thiếu trước hụt sau.

GDP Việt Nam năm 2012 ước đạt 136 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.540 USD (Masturbation time)

Tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng, đạt trên 11 tuần nhập khẩu, Cán cân thanh toán ước thặng dư trên 8 tỷ USD... là những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 2012.

Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (VBF) năm 2012 với chủ đề “Khôi phục sự năng động của nền kinh tế”, ông Nguyễn thế Phương, Thứ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư đã trình bày tóm tắt tình hình kinh tế xã hội 2012 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013.

Theo đó, mặc dù có nhiều khó khăn song tình hình kinh tế năm 2012 của Việt nam đã có những điểm sáng nhất định:

- Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiềm chế dự báo CPI năm 2012 ở mức 7,5%
- Lãi suất giảm, cơ cấu tín dụng chuyển biến theo hướng tăng tín dụng cho nông nghiệp, xuất khẩu doanh nghiệp nhỏ và vừa,
- Tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng đạt trên 11 tuần nhập khẩu
- Cán cân thanh toán ước thặng dư trên 8 tỷ USD
- Bội chi ngân sách nhà nước năm 2012 đạt 4,8% GDP
- Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước đạt 29,2% GDP
- Tổng thu ngân sách bằng 29,5% GDP
- Kim ngạch xuất khẩu 2012 tăng cao hơn kế hoạch, ước tăng 16,6%
- Kim ngạch nhập khẩu ước tăng 6,8%
- Ước nhập siêu khoảng 1 tỷ USD, chiếm 0,9% tổng kim ngạch xuất khẩu (việc giảm mạnh nhập khẩu, tăng xuất khẩu góp phần ổn định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại tệ của nhà nước)
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 5,2%, đưa quy mô nền kinh tế đạt khoảng 136 tỷ USD, với thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.540 USD/người/năm.
- An sinh xã hội và phúc lợi xã hội cơ bản được bảo đảm, ước năm 2012 giải quyết việc làm cho 1,5 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở thành thị là 3,63%,

Tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta có những mặt hạn chế chưa khắc phục được như nguy cơ tiềm ẩn lạm phát cao và bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn lớn, các chỉ tiêu phát triển kinh tế không đạt kế hoạch đề ra, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp, nợ xấu cao, số doanh nghiệp giải thể vẫn ở mức cao., thị trường BĐS và TTCK giảm mạnh, chưa có khả năng phục hồi, đời sống người dân – nhất là người thu nhập thấp còn nhiều khó khăn.

Năm 2013 chúng ta tiếp tục thực hiện các chỉ tiêu phấn đấu đã thông qua tại Quốc hội như phấn đấu GDP tăng 5,5%, Kim ngạch xuất khẩu khoảng 10%, kim ngạch nhập khẩu tăng 8%, bội chi ngân sách không quá 4,8%GDP, tốc độ tăng giá tiêu dùng CPI khoảng 8%, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 3% GDP, tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp thành thị không quá 4%.

Trưởng công an xàm xỡ, gạ tình nữ sinh lớp 9

Không những nhắn tin gạ tình, ông Nguyễn Thanh Long - Trưởng Công an xã Tiên An, huyện Tiên Phước, Quảng Nam, còn có hành vi sàm sỡ với nữ sinh lớp 9 gây bức xúc dư luận.

Lấy điện thoại đổi tình
Liên tục thời gian gần đây, người dân xã Tiên An bức xúc trước hành vi của ông Nguyễn Thanh Long đối với em N.T.T.Th (SN 1998, học sinh lớp 9 Trường T. ở thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước).
Theo đơn trình bày của Th với cơ quan chức năng: "Khoảng đầu tháng 6.2012, ông Long cho em một điện thoại Samsung 2 sim, có số điện thoại là 0169.3306… và số 0169.611... Cách một tuần sau, ông Long nhắn tin vào điện thoại nói là cho điện thoại để làm “chuyện ấy” nghe!
Em không hiểu “chuyện ấy” là chuyện gì. Sau đó, cứ mỗi chiều chủ nhật, ông Long xuống nhà ôm em và sờ soạng khắp người em, đồng thời cho em lúc 20.000, 30.000, 50.000 đồng. Có một lần ông Long tập huấn ở TP.Tam Kỳ nhắn tin về hỏi em thích điện thoại mới không sẽ mua cho để vừa nghe nhạc, chụp hình.
Nói xong, ông Long mua điện thoại mới và nói: Đưa “cái nớ” cho bác rồi bác cho điện thoại. Th nói: Con sợ, không dám. Ông Long nói: Sợ cái chi, có bao cao su, có biện pháp hết rồi, đừng sợ. Nhưng em cương quyết không. Cứ mỗi lần sờ soạn cả người em xong, ông Long không quên dặn rằng đừng nói cho ai biết, nếu biết sẽ bị ba, mẹ đánh…"
Ông Nguyễn Thanh Long, Trưởng Công an xã Tiên An dùng điện thoại nhắn tin tình dục, gợi tình đối với em Th.
Chị Đoàn Thị H - mẹ cháu Th - nức nở: "Khi tôi phát hiện cháu Th có điện thoại, tôi hỏi thì cháu Th nói bác Long cho. Tôi nghi ngờ chuyện này lâu lắm rồi vì cứ đến chủ nhật hàng tuần ông Long hay xuống nhà tôi. Đến khoảng 8 giờ sáng ngày 19.8.2012, tôi mới bắt tận tay ông Long đang có hành vi đồi bại với con gái tôi".
Chị H kể tiếp: "Vào lúc đó, Th nằm ở phòng khách xem tivi, còn tôi đang nằm trong buồng phía sau nhà bếp. Ông Long tưởng vợ chồng tôi ra đồng, không có ở nhà nên sờ soạn người cháu Th. Nghe tiếng con gái kêu: Đau con quá bác Long ơi!, tôi vớ lấy cây chổi chạy lên. Nhưng chưa kịp đánh, ông Long đã bỏ chạy ra khỏi nhà".
Sợ dư luận đàm tiếu không hay cho con gái nên gia đình đã chuyển cháu Th từ Trường THCS X (xã Tiên An) xuống Trường THCS T, cách nhà 10km để học. Sau đó, gia đình đã làm đơn tố giác ông Long và bàn giao hai chiếc sim cho cơ quan chức năng (còn điện thoại, do bức xúc quá nên chị H đã đập bể).
“Thế nhưng không hiểu sao, đã đầu tháng 12.2012 rồi, ông Long vẫn chưa được xử lý theo quy định” - chị Hảo bức xúc.
Làm việc với phóng viên, ông Nguyễn Thanh Long- Trưởng Công an xã Tiên An, thừa nhận: “Sáng 19.8.2012 tôi có vào nhà Th nhưng vào tích tắc rồi ra”. Ông Long phủ nhận việc cho điện thoại cho Th: “Tôi không cho chiếc điện thoại di động nào cho cháu Th, cũng không nhắn một tin nhắn nào vào máy điện thoại di động của cháu Th. hết. Tôi làm trưởng công an xã 12 năm rồi nên hiểu biết pháp luật chứ, ai đi làm chuyện đồi bại ấy…”.
Có nhắn tin “tình dục, gợi tình”
Công văn số 190 của Cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an huyện Tiên Phước gửi cho Đảng ủy, UBND xã Tiên An có đoạn sau: “Vào khoảng tháng 4-5 năm 2012, ông Nguyễn Thanh Long phát hiện một vụ sử dụng mìn để đánh bắt cá trên suối nên đã đến kiểm tra. Đối tượng bỏ chạy để lại một chiếc điện thoại di động Samsung Viettel nên ông Long đã thu giữ chiếc điện thoại nhưng không lập hồ sơ vụ việc, không lập biên bản thu giữ chiếc điện thoại này.
Công văn kết luận vi phạm của Cơ quan CSĐT Công an huyện Tiên Phước đối với Nguyễn Thanh Long.
Sau đó, ông Long đã sử dụng chiếc điện thoại này vào mục đích cá nhân, đem cho cháu N.T.T.Th. Ngoài ra, ông Long còn nhiều lần sử dụng số thuê bao 0986.243955 nhắn tin vào số điện thoại 0169.3306… và số 0169.611… của cháu Th mang nội dung “tình dục, gợi tình”.
Hành vi của ông Long đã vi phạm đạo đức Đảng viên và nhân cách, đạo đức người công an, gây dư luật xấu trong nhân dân. Cơ quan CSĐT Công an huyện Tiên Phước thông báo hành vi vi phạm của ông Long và đề nghị Đảng ủy, UBND xã Tiên An có hình thức kỹ luật đối với ông Long theo thẩm quyền”.
Ông Phan Anh Chuyên - Bí thư Đảng ủy xã Tiên An, khẳng định: “Sau khi sự việc xảy ra vào sáng ngày 19.8.2012, mẹ cháu Th có đến nhà tôi kể hết mọi chuyện. Sau đó, công an huyện có lên làm việc và điều tra xác minh.
Bí thư Huyện ủy Tiên Phước cũng trực tiếp chỉ đạo điều tra, xác minh để xử lý. Ban Thường vụ Đảng ủy xã họp yêu cầu đồng chí Long giải trình nhưng đến nay ông Long vẫn chưa chịu viết. Nếu ông Long vẫn không chịu viết bản tường trình, chúng tôi sẽ dựa theo kết luận của cơ quan chức năng xử lý nghiêm hành vi vi phạm của ông Long”.

Báo Đảng sửa tin TQ 'cắt cáp' tàu Bình Minh 02

Sau vài tiếng đồng hồ, bản tin của PetroTimes và báo chí nhà nước về việc TQ 'cắt cáp' tàu Bình Minh 02 đã bị chỉnh sửa một cách đáng ngờ. Việc sửa tin cho thấy nhà cầm quyền Việt Nam dường như đang cố gắng làm nhẹ mức độ nghiêm trọng của sự kiện trên, giữa lúc một tướng Tàu là Sài Thiệu Lương đang thăm và làm việc tại VN.

Tờ báo thuộc Tập Đoàn Dầu Khí VN của ông đại tá công an Nguyễn Như Phong đã tự chỉnh sửa lại bản tin, chữ 'cắt cáp' bị thay bằng 'gây đứt cáp' ngay trong tựa đề.
Tựa 'Tàu Trung Quốc lại cắt cáp tàu Bình Minh 02' đã bị sửa thành 'Tàu Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02'
Nội dung bản tin cũng đã bị chỉnh sửa lại một số chi tiết. Từ 'phá hoại' bị sửa thành 'gây đứt cáp'. Đồng thời đoạn văn dưới đây tố cáo thủ đoạn của TQ mạnh mẽ nhất trong bài cũng bị rút bỏ.
'Đây là một thủ đoạn mới của Trung Quốc khi cho tàu cá vừa đánh bắt hải sản trái phép vừa cản trở, xâm hại hoạt động hợp pháp của PVN trên vùng biển Việt Nam'.
Các tờ báo khác cũng đăng lại bản tin tương tự với nội dung đã bị chỉnh sửa từ PetroTimes bằng các từ 'làm đứt cáp', hoặc 'gây đứt cáp'.
Việc sửa tin như trên có thể gây ngộ nhận, hành vi của 2 tàu Trung Quốc cố tình cắt cáp địa chấn tàu Bình Minh 02 sẽ bị hiểu như 2 tàu này vô tình 'gây đứt cáp'. Mức độ nghiêm trọng của vụ việc đã bị làm nhẹ một cách có ý đồ.
Mặc dù tờ báo PetroTimes của đại tá Nguyễn Như Phong đã âm thầm sửa lại bản tin trên website http://www.petrotimes.vn, nhưng nội dung trên báo giấy đã được phát hành trước đó vẫn còn giữ nguyên tựa đề ban đầu.
Sự kiện tàu TQ xâm phạm vùng biển, cắt cáp địa chấn tàu Bình Minh là hành vi phá hoại hết sức nghiêm trọng. Thông tin về vụ việc đã bị ém nhẹm suốt 4 ngày, thậm chí khi đã công bố vẫn còn bị chỉnh sửa nhằm cố tình làm nhẹ mức độ nghiêm trọng của sự kiện trên.
Trung Quốc đang ra sức thực hiện giã tâm xâm lược. Thời gian gần đây, các quan chức chóp bu Đảng CS Trung Quốc sang Việt Nam một cách ồ ạt có lẽ là nguyên nhân khiến cho Nhà cầm quyền Việt Nam tỏ ra nhu nhược, không dám lên tiếng phản đối.

Sunday, December 2, 2012

9.000 giáo sư Việt Nam và một lời nói dối

Theo số liệu của Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trưởng của QH, Việt Nam có hơn 5 vạn cán bộ nghiên cứu khoa học đang “nghiên cứu” trong hơn 1.100 viện, cơ sở nghiên cứu các loại. Nhưng rút cục, đến cái máy tuốt lạc nông dân vẫn cứ phải trông vào một nhà nghiên cứu không phải giáo sư, cũng chẳng tiến sĩ khi mà nền công nghiệp của một đất nước đông giáo sư tiến sĩ như Việt Nam thậm chí còn không làm nổi một chiếc vít, theo đúng nghĩa đen của từ này, cho Canon Việt Nam.
    
            9.000 giáo sư và một lời nói dối

Tháng trước, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Khoa học- công nghệ, tổ trưởng tổ biên tập Dự án Luật khoa học công nghệ đã có câu nói để đời: Cơ chế tài chính (cho nghiên cứu khoa học) này buộc người ta nói dối, chấp nhận cho người ta nói dối và khuyến khích người ta nói dối.

Cái cơ chế tài chính đó là sự bọt bèo khi cả nền khoa học, công nghệ nước nhà hàng năm “ngửa tay, mỏi mồm” để được 2% tổng chi NSNN, có nghĩa chưa tới 0,6 GDP, có nghĩa chỉ hơn 13 ngàn tỷ mỗi năm, tương đương mức đầu tư cho một cái…Viện bảo tàng lịch sử.


                       CACVEDIT CỦA MỘT PGS.TS

Cái cơ chế đó là việc cấp phát tài chính theo năm tài khóa, trễ đến nỗi các nhà khoa học chưa kịp nhận tiền đã phải quyết toán.

Và sự buộc, chấp nhận, khuyến khích các vị giáo sư, tiến sĩ nói dối còn ở một chế độ tài chính “không theo giá thị trường” khiến các nhà khoa học phải bịa ra báo cáo đề tài, hóa đơn chứng từ, khai khống ăn ở để có đủ hồ sơ quyết toán.

Nhưng rõ ràng, tiền không phải là vấn đề duy nhất của công tác nghiên cứu khoa học tại Việt Nam.

Tuần rồi, khi dự án luật này được đưa ra thảo luận, Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Quân đánh giá 2% GDP cho nghiên cứu khoa học, công nghệ vừa “ở mức thấp” và vừa “sử dụng lại còn không hiệu quả”.

Với hơn 9.000 giáo sư, phó giáo sư, hàng trăm ngàn tiến sĩ và vô số kể thạc sĩ, Việt Nam là quốc gia “khủng” xét về số lượng học hàm học vị. Ấy thế mà trong suốt giai đoạn 2006-2010, chúng ra chỉ có 5 bằng sáng chế được đăng ký tại Mỹ. Đến 2011, dư luận sốc nặng khi hay tin không có một tấm bằng sáng chế nào có xuất xứ từ Việt Nam dù đội ngũ GS, TS ngày càng trùng trùng điệp điệp.

Chỉ trước khi lời than thiếu tiền (cho khoa học, công nghệ) cất lên trên diễn đàn QH vài hôm, báo Pháp luật TP kể về câu chuyện ông Nguyễn Kim Chính, một nông dân ở Bình Định hôm 13-9 đã công bố sáng chế máy tuốt đậu phộng “chưa từng có ở Việt Nam”. Đây đã là sáng chế của người nông dân “lớp 7 trường làng” với liền trước đó là chiếc máy gặt lúa, đã bán được hơn 200 chiếc, cho cả đối tác nước ngoài.

Thế các giáo sư, tiến sĩ ở đâu và đang làm gì? Không ít trong số họ đang làm “thợ giảng”, chạy sô các khóa đào tạo…tiến sĩ. Hoặc cũng nghiên cứu khoa học, nhưng với những đề tài khiến cho khối người té ghế, đại loại “Tắm giặt cho chiến sỹ miền núi”…



Theo số liệu của Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trưởng của QH, Việt Nam có hơn 5 vạn cán bộ nghiên cứu khoa học đang “nghiên cứu” trong hơn 1.100 viện, cơ sở nghiên cứu các loại. Nhưng rút cục, đến cái máy tuốt lạc nông dân vẫn cứ phải trông vào một nhà nghiên cứu không phải giáo sư, cũng chẳng tiến sĩ khi mà nền công nghiệp của một đất nước đông giáo sư tiến sĩ như Việt Nam thậm chí còn không làm nổi một chiếc vít, theo đúng nghĩa đen của từ này, cho Canon Việt Nam.

Việc các nhà khoa học lo tiền, để nghiên cứu, còn vất vả, khốn khổ hơn cả việc nghiên cứu là một hiện thực. Nhưng có một hiện thực khác còn trái tai gai mắt hơn nhiều. Đó là việc, nói như Chủ nhiệm Văn phòng QH Nguyễn Hạnh Phúc: nghiên cứu xong “ứng dụng thực tế thì ít mà lưu kho thì nhiều.

Chuyện nghiên cứu cái máy tuốt lạc ở Bình Định hay chiếc vít cho Canon, có lẽ không đơn thuần vì ít tiền, vì thiếu tiền. Bởi sự “chất đống trong kho” của các nghiên cứu khoa học, bỏ mặc khoảng trống mênh mông ngoài thực tế, suy cho cùng là vì ít nhiệt huyết và thiếu trách nhiệm của các nhà khoa học, các giáo sư, tiến sĩ, với những đồng tiền nghiên cứu, dù còn ít ỏi, nhưng là tiền thuế mồ hôi nước mắt của không ít trong đó là nông dân

Danh sách bằng dỏm khóa học bằng MBA của đại học ma IMPAC (năm 2006-2007) tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội

Sự đổ vở Vinashin chỉ là cái móng tay nếu so với Quốc nạn do các quan chức dùng bằng dỏm gây ra. Sẽ ra sao, khi các bậc "Cha mẹ" dùng bằng dỏm để mua bán chức vị, dương dương tự đắc "Tấm gương" bế dắt con cháu lên nấc danh lợi làm cho trí tuệ dân tộc Việt Nam đi dần tới bờ vực của sự ngu si, yếu kém, lạc hậu để cho cái lưỡi bò của chủ nghĩa bành trướng dễ bề liếm láp. >>>


LỄ CẤP BẰNG THẠC SĨ DỎM.

Danh sách bằng dỏm khóa học bằng MBA của đại học ma IMPAC (năm 2006-2007)  tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội .
 
Tổ 1:

1 Ông Vũ Văn Phòng 11/5/1956 Vụ trưởng Vụ tổ chức - cán bộ Văn phòng Quốc hội Số 35 - Ngô Quyền - Hà Nội (080)43272 (04)240.1233 0913.320.362

2 Bà Nguyễn Thị Ngọc Bích 21/02/1968 Phó Giám đốc Ngân hàng công thương Bắc Ninh Số 31 Nguyễn Đăng Đạo - Suối Hoa - BN (0241)870.515 (0241)811.220 0912.522.500 (0241)810.939

3 Ông Nguyễn Tuấn Cương 26/12/1980 Cán bộ tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 31, đường Nguyễn Đăng Đạo, phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh (0241)821262 ((0241)810737 0912557599 (0241)874262

4 Ông Trần Duy Anh 22/12/1984 Chuyên viên Chi nhánh tiết kiệm bưu điện Nghệ An Số 32 Trần Phú - Tp Vinh - Nghệ An (0383)830.999 (0383)594.590 0914.112.035 (0383)830.777

5 Ông Lê Văn Dương 8/10/1973 Phó Văn phòng Văn phòng Sở xây dựng Nghệ An Số 8 Đường Trường Thi , Vinh, Nghệ An (0383)844.691 (0383)565.741 0913.047.018 (0383)590.177

6 Ông Trần Việt Hà 25/07/1973 Giám đốc Ban quản lý dự án CBRIP - MPRP Hà Tĩnh 14 Đường Võ Liêm Sơn - Thị xã Hà Tĩnh - Tỉnh Hà Tĩnh 039850079 039859689 0903.290.929 039859273

7 Ông Nguyễn Đình Lợi 20/9/1971 Trưởng phòng Trưởng phòng nội vụ - lao động thương binh xã hội UBND huyện Quế võ - Bắc Ninh thị trấn phố mới, Quế Võ, Bắc Ninh (0241)610.559 (0241)610.099 0912.202.342

8 Ông Lương Văn Nội 12/5/1973 Giám đốc Ngân hàng NN và PTNT Xương Giang, Bắc Giang Số 62 Đường Lý Thái Tổ - phường Trần Phú - TP Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang (0240)552.989 (0240)851.415 0936.377.377 (0240)552.988

9 Ông Trần Thanh Khiết 12/2/1976 Trưởng phòng kế toán Công ty CP Đầu tư XD và Phát triển Đô thị - LILAMA Nhà EPC 124 Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (04)2184477 - 2183737 (04)640.7975 - 8531464 0913.313.775 (04)624.3332

10 Bà Nguyễn Thị Liễu 31/05/1977 Nhân viên Công ty cổ phần Sông Đà 9 Đường Phạm Hùng - Mỹ Đình - Từ Liêm - Hà Nội 047683841 047565079 0983.288.099 047682684

11 Ông Nguyễn Hữu Thường 12/2/1965 Q. Giám đốc Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO - Hà Nam) 68 Đinh Tiên Hoàng - TX Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam 0351843939 0350860337 0904125415 (0351)841.16.74

12 Ông Phạm Tư Lành 6/1/1960 Chủ tịch UBND UBND Huyện Duy Tiên, Hà Nam Thị trấn Hòa Mạc, huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam (0351)830.121 (0351)830.267 0913386800 (0351)832280

13 Ông Đỗ Đình Tuyên 24/06/1971 Chuyên viên Tổng Cục Thuế Số 123 Lò Đúc, Hai Bà Trưng, Hà Nội (04)9712.302 (04)75.422.55 0914.255.668 (04)9712.286

Tổ 2:

14. Ông Trần Ngọc Thực 19/05/1960 Giám đốc Sở KH Đầu tư tỉnh Tuyên Quang Đường Trần Hưng Đạo, thị xã Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang (027)814.099 0913.250.261 (027)823.160

15. Ông Lê Hồng Phong 14/09/1972 Phó Giám đốc Ban QLDA di dân tái định cư TK 15 Thị trấn Thuận Châu - Sơn La (022)848.518 (022)847.470 097.988.83.89 (022)848.339

16. Ông Trần Chí Công 20/02/1972 Trợ lý giám đốc Công ty dịch vụ viễn thông VINAPHONE Số 71 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội (04)835.75.01 (04)791.23.01 0912.220.222 (04)773.62.48

17. Ông Vũ Mạnh Dũng 2/9/1966 Phó vụ trưởng Bộ tài chính 28 Trần Hưng Đạo - Hà Nội 2202828 5568551 0913.528.249

18.Ông Nguyễn Văn Hiệp 26/02/1977 Giám đốc Kỹ thuật Công ty Tư vấn nghiên cứu Xã hội truyền thông và Quảng cáo 8/36 Nguyên Hồng - Đống Đa - Hà Nội 047735935 045565992 0905.699.336 047735936

19.Ông Phạm Văn Hưng 23/10/1974 Trưởng phòng TT Đào tạo và dịch vụ vận tải du lịch Số 106 Thái Thịnh - Đống Đa - Hà Nội (04)537.2261 (04)5.99.805 0913.512.689 (04)537.1938

20.Bà Hồ Thanh Huyền 2/1/1981 Trường Trung cấp dạy nghề Công Đoàn Việt Nam Số 21/167 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội 0903.23.03.02

21.Bà Tạ Thị Rậu 15/03/1969 Phó Giám Đốc Công ty Bảo hiểm nhân thọ Quảng Ninh Phường Bạch Đằng - Hạ Long - Quảng Ninh 033623865 0913.394.388

22. Ông Phạm Kỳ Trung 13/08/1978 Chuyên viên Văn phòng chính phủ Số 1, Hoàng Hoa Thám - Hà Nội (080)43121 (04)8532278 0913.322.759

23. Ông Lê Trọng Tuấn 6/4/1970 Phó phòng thi đua - tổng hợp Công ty dịch vụ viễn thông VINAPHONE Số 71, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội (04)835.75.01 (04)7611.586 0913.225.101 (04)773.62.48

24. Ông Uông Thế Vinh 21/09/1978 Giám Đốc Công ty cổ phần thương mại 3C Số 39 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội (04)9.34.93.94 (04)944.55.05 0903.225.004 9.36.31.72

Tổ 3

25. Ông Trịnh Văn Quảng 5/11/1969 Giám Đốc Công ty Thiết bị điệnViệt Á 9/1 Ngõ 370 Cầu Giấy, Hà Nội (04)7931666 (168) (04)2660959 0983.229.876 (04)7545743

26. Bà Bùi Thị Thu Nga 15/09/1975 Nhân viên Phòng khách hàng doanh nghiệp - Ngân hàng công thương Thanh Hoá Số 17 - Phan Chu Trinh, phường Điện Biên - Thanh Hoá (037)753.295 (037)859.889 904.214664 (037)852.039

27. Ông Nguyễn Văn Sơn 07/08/1959 Giám Đốc Sở lao động thương binh xã hội Hà Tĩnh Số 107 Phan Đình Phùng, Hà Tĩnh 0903421789

28.Ông Đào Văn Dũng 26/02/1961 Phó Vụ trưởng Vụ tổng hợp - Kiểm toán nhà nước 111 Đường Trần Duy Hưng -Cầu Giấy, Hà Nội (04)5565786 (04)7840246 0913.395.258 (04)5564517

29. Ông Lê Mạnh Dũng 30/09/1972 Phó Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ tòa nhà Việt Nam Số 47 Ngõ 83 Đường Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội (04)55.64.901 (04)5564.901 0913588165 (04)5564.901

30. Bà Lê Thị Thanh Hà 16/06/1974 Phụ trách Kế toán Công ty Vacin và Sinh phẩm số 1 Số 1 Yersin - Hai Bà Trưng - Hà Nội (04)971.77.13 (04)56.20.130 0904.167.487 (04)971.77.11

31. Ông Nguyễn Chí Dũng 7/6/1973 Trưởng phòng tin học Kho Bạc nhà nước tỉnh Bắc Giang Đường Nguyễn Thị Lưu - Bắc Giang (0240)855.186 (0240)555.214 0903.455.746

32.Ông Nguyễn Ngọc Linh 12/7/1977 Trưởng phòng Phòng Hành Chính Tổng Hợp - Trung tâm Dịch vụ Việc làm Công đoàn Việt Nam Số 23/167 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội 045332266 046413006 0903.262.216 045332458

33. Ông Cao Hoài Thanh 11/3/1972 Giám Đốc môi giới chứng khoán chưa niêm yết (OTC) Công ty chứng khoán FPT Tầng 2, 71 Nguyễn chí Thanh, Hà Nội (04)974.54.76 (04)554.34.81 0904.001.972 (04)974.54.75

34. Ông Nguyễn Khánh Dũng 28/06/1981 Cán bộ BQLDA Xây dựng thành phố Bắc Ninh Số 1 đường Nguyên Phi Ỷ Lan - Bắc Ninh (0241)820.148 (0241)820.135 0912.084.079

35. Ông Nguyễn Xuân Thu 20/05/1960 Phó chủ tịch UBND Huyện Quế Võ - Bắc Ninh Quế Võ, Bắc Ninh (0241)863235 (0241)863.235 0912.292.046

36. Ông Phan Đức Vinh 26/10/1976 Chuyên viên Vụ Bảo hiểm - Bộ tài chính Số 28 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội (04).220.28.28 (04).858.37.66 0989.244.883 (04).220.80.20

37. Bà Lê Thị Bích Thuỷ 28/08/1967 Trưởng phòng Ngân hàng công thương Bắc Ninh 31 Nguyễn Đăng Đạo, Suối Hoa, Bắc Ninh (0241)810.939 (0241)820.962 0913.297.967 (0241)810.939

Tổ 4:

38. Bà Nguyễn Thị Hải 19/08/1977 Chuyên viên Công ty CP Đầu tư Tài chính quốc tế và phát triển DN Tầng 14 , tòa nhà 4A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội (04)771.47.23 098.396.16.18

39. Ông Đặng Cao Đức 30/07/1961 Chuyên viên Công ty Đầu tư và xây dựng số 4- Tổng công ty XD Hà Nội Số 243 A Đê La Thành - Cầu Giấy - Hà Nội (04)766.9114 (04)641.8527 0913.203.299 (04)766.83.84

40. Ông Nguyễn Mạnh Dũng 19/08/1973 Ủy viên BTV TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 62 Bà Triệu, Hà Nội 049454480 045636076 0913585372

41. Ông Kiều Hoàng Hải 10/10/1975 Chuyên viên Tổng Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam 154 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội (04)733.55.88 (04)756.01.43 0903.284.616 (04)733.62.84

42. Bà Tống Thị Huệ 18/11/1973 Nhân viên Công ty gạch ốp lát Hà Nội - Viglacera Tầng 15 tòa nhà Viglacera, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội (04)854.46.86 (04)554.34.81 0904.082.002

43. Ông Nguyễn Đức Hải 3/7/1982 Chuyên viên Kho bạc nhà nước Bắc Giang Đường Nguyễn Thi Lưu - Bắc Giang (0240)852.670 (0240)836.136 0915.320.469

44. Ông Nguyễn Đình Vượng 20/11/1978 Phó Trưởng ban Ban tổ chức Huyện Uỷ Quế Võ - Bắc Ninh thị trấn phố mới, Quế Võ, Bắc Ninh (0241)863.286 (0241)614.369 0914.913.999

45. Ông Võ Trung Thành 9/11/1963 Phó trưởng phòng KH doanh nghiệp lớn Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn - Ngân hàng Công thương Việt Nam 108 Trần Hưng Đạo, Hà Nội (04)9421030 (04)5636783 0913.505.999 (04)9421168

46. Ông Bạch Đăng Tiến 11/25/1973 Cán bộ dự án Công ty cổ phần đầu tư Tài chính và Phát triển Doanh nghiệp Thăng Long - Hà Nội (04)9110519 (04)5571488 913,221,326 (04)2812798

47. Ông Trịnh Đình Hà 19/03/1966 Trưởng phòng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh Số 1 Phan Đình Phùng, thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh (039)855.811 (039)859.163 0915.042.277 (039)855.331

48. Ông Mai Văn Hùng 10/10/1958 Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư thương mại Lam Sơn 253 Đường Trần Phú - Phường Ba Đình - Tp. Thanh Hoá 037722425 037852887 0913.557.070 037859433

49. Ông Trần Khánh Hùng 30/08/1962 Giám Đốc Trung tâm dạy nghề và Dịch vụ việc làm Thanh niên - Hà Tĩnh Số 1 Ngõ 1 Đường Phan Đình Phùng, Hà Tĩnh (039)858.335 (039)856.756 0913.511.819 (039)858.335

50. Ông Đoàn Minh Khoa 17/10/1963 Giám Đốc Ngân hàng NN&PTNT Huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh xóm 5, thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh (039)831.600 (039)831.364 0913.05.12.30 (039)832.340

Tổ 5:

51. Ông Nguyễn Việt Nga 19/08/1978 Cán bộ Tổng công ty Ximăng Việt Nam 228 Lê Duẩn - Hà Nội (04)851.3079 (04)756.6937 0913.599.905 (04)851.2778

52.Ông Trần Minh Tuấn 1/11/1983 Nhân viên kế hoạch TT Hội nghị Quốc tế Số 11 Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội (04)9432.310 0914.91.74.79

53. Ông Trần Trung Tuấn 16/03/1982 Phụ trách phòng kế toán Chi nhánh công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex Hà Nam 68 Đinh Tiên Hoàng - TX Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam 0351857625 0280865399 0918419544 (0351)841674

54. Ông Nguyễn Quang Tuấn 11/3/1976 Chuyên viên Sở Tài Chính tỉnh Bắc Giang Số 1 đường Nguyễn Cao - Thành Phố Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang 0240854238 0240857097 0983.129.667 0240858802

55. Ông Lê Công Hữu 10/6/1975 Phó trưởng phòng Ban tổ chức tỉnh uỷ Quảng Bình Số 9 Hùng Vương - Đồng Hới - Quảng Bình (052)841.458 (052)820.463 0912.132.667 (052)823.396

56. Ông Cao Ngọc Ánh 14/05/1971 Kế toán trưởng Ban quản lý dự án Y tế nông thôn- Bộ Y tế Tầng

5 Nhà A, 138 A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội (04)73.66.952 (04)5620.130 0913.541.327 (04)736.59.10

57. Ông Nghiêm Xuân Dục 6/10/1960 Trưởng phòng Công ty điện lực TP Hà Nội 69 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, Hà Nội (04)220.11.89 (04)220.81.86 0903.421.260 - 0963.122.268 (04)220.08.99

58. Ông Trần Sỹ Thu 15/08/1966 Trưởng phòng Ngân hàng NN&PTNN tỉnh Hà Tĩnh Số 1, Phan Đình Phùng, Thị xã Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh (039)855.811 (039)858.414 0912.320.269 (039)855.331

59. Ông Hà Văn Trọng 10/15/1966 Trưởng phòng Sở tài chính Hà Tĩnh (Nay là phó Giám đốc sở) Số 1 Đường Nguyễn Cao Thắng, Thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh (039)856.792 (039)881.478   0912.128.204 (039)856.019

60. Bà Hà Phương Linh 6/6/1983 Trợ lý kiểm toán viên Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán UHY Số 25 A Trần Duy Hưng, Hà Nội (04)556.7521 (04)854.9498 0915.661.888 (04)556.75.22

61. Ông Phạm Văn Vinh 1/10/1960 Chuyên viên Văn phòng UBND tỉnh Nghệ An 0913.312.243

Nguồn >>> :  Danh sách quan chức dùng bằng dỏm

Danh sách 10 quan chức Hà Tĩnh dùng bằng dổm, bằng giả.
 
Dân Hà Tĩnh chưa bao giờ nhộn nhịp bàn về bằng cấp của quan chức như mấy ngày gần đây. Sau đây là danh sách 10 quan chức cao cấp ở Hà Tĩnh (có người đã nghỉ hưu hoặc chuyển công tác) dùng bằng dỏm, bằng giả hoặc bằng không có giá trị.

1. TS Đặng Duy Báu (Bí thư tỉnh ủy đã nghỉ hưu, dùng bằng tiến sỹ hữu nghị do Liên Xô cấp. Đề tài nghiên cứu là “Mô hình chi bộ cơ sở Đảng ở thôn, xóm Việt Nam”. Ông TS này hồi đương chức đã ra lệnh cho các cô phát thanh viên đài truyền hình Hà Tĩnh khi nào nói đến tên ông cũng phải có danh “tiến sỹ” đứng trước cho oai)

2. TS Trần Đình Đàn (nguyên Chủ tịch, bí thư tỉnh Hà Tĩnh, nay là chủ nhiệm Văn phòng Quốc Hội).Đề tài tiến sỹ kinh tế ở Viện hành chính Quốc gia  ” Huy động nguồn vốn để xóa nhà tranh tre nứa lá” bằng phương thức tất cả cán bộ công chức trong tỉnh phải mua một người ít nhất 10 vé xổ số với giá cắt cổ. Hồi đó các cơ quan, xí nghiệp trong tỉnh thi nhau lập công bằng cách bắt công nhân viên mua vé số với giá cắt cổ vượt chỉ tiêu rất nhiều.

Kết quả là: nhà lá không được xóa nhưng ông Đàn được thăng tiến nhờ bằng tiến sỹ, ông giám đốc Xổ số Hà Tĩnh được thăng chức lên phó Giám đốc sở tài chính. Người dân được xóa nhà cũ xây nhà mới rộng 12 m2 bằng gạch táp-lô lợp bờ-rô xi măng với giá 6 triệu đồng/nhà. Cuối cùng, do không chịu được nẳng nóng và gió Lào với kiểu nhà kinh dị đó, người dân lại phải quay lại nhà lá. Khi đó anh Đàn đã “cao chạy xa bay ra Hà nội”.

3. ThS Võ Kim Cự (đương kim chủ tich tỉnh): bằng Thạc sỹ kinh tế đại học dỏm Tây Thái Bình Dương (Pacific Western University, Ha-oai)

4. TS Nguyễn Nhật (Phó chủ tịch tỉnh): thạc sỹ ĐH Irvine, TS ĐH Nam Thái Bình Dương.

5. TS Nguyễn Xuân Tình (chủ tịch Hội làm vườn): ThS và TS ĐH dỏm Nam Côlumbia (Columbia Southern University)

6. TS Nguyễn Hồng Lĩnh (Phó Văn phòng Ủy ban tỉnh): TS ĐH Nam Thái Bình Dương.

7. ThS Nguyễn Thiện (phó chủ tịch tỉnh, Ths ĐH dỏm Irvine): Nguyễn Thiện vốn là giáo viên dạy môn Thể dục ở cấp 2 thị xã Hồng Lĩnh.

8. ThS Hà Văn Thạch (nguyên Phó chủ tịch tỉnh, đương kim trưởng ban kiểm tra đảng của tỉnh ủy Hà Tĩnh): ThS ĐH Irvine (Hà Văn Thạch vốn là giáo viên cấp 2 dạy Sinh vật ở huyện Đức Thọ. Sau vụ tham nhũng hàng cứu trợ lũ lụt ở Hương Sơn, Thạch được "thăng chức" lên phó chủ tịch tỉnh rồi chủ tịch UB kiểm tra đảng của tỉnh)

9. ThS Đặng Quốc Khánh (con trai Đặng Duy Báu, 30 tuổi làm giám đốc Sở Xây dựng Hà Tĩnh): ThS ĐH dỏm Irvine.

10. ThS Trần Nhật Tân (con trai Trần Đình Đàn): Dùng tiền nhà nước đi Nhật chữa bệnh nam giới nhưng khi về lại báo là học Thạc sỹ về CNTT. Anh Đàn lúc đó là Bí thư sắp đặt cho con chân Hiệu phó trường Cao đẳng nghề Việt Đức tại Hà Tĩnh. Nhưng phía đối tác Đức (là ông Raymond) đã phản đối dữ dội. Cuối cùng anh Đàn đành phải xuống nước gửi con Tân ở CĐ nghề 1 năm với ghế Phó phòng Đào Tạo nhưng ăn lương Hiệu phó. Ngồi lâu sợ bị lộ nên anh Đàn bố trí con trai về làm phó chủ tịch huyện Lộc Hà. Kì đại hội đảng bộ tỉnh sắp tới, Tân sẽ được cơ cấu vào ban chấp hành đảng bộ tỉnh và sẽ đảm nhận 1 trong 3 chức vụ sau (theo thông tin nội bộ rò rỉ) là Phó chủ tịch UB tỉnh, Bí thư thị xã Hồng Lĩnh hoặc Giám đốc sở kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh.